Khóc cười với trạm quan trắc

30 trạm quan trắc không khí bán tự động tại TP HCM phải lấy mẫu bằng phương pháp thủ công. Từ lúc lấy mẫu đến khi cho kết quả mất ít nhất 4 -5 ngày, dẫn đến cảnh báo không kịp thời

Định hướng phát triển Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm

Ngày 12/10, tại thành phố Nha Trang, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị: 'Tổng kết và định hướng phát triển Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm'. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm thuộc Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh

Thủy cung sẽ phá biển Vũng Tàu

Một công trình đầu tư 50 triệu USD để lấn biển, xây dựng thủy cung, đe dọa cảnh quan và làm thay đổi dòng chảy biển Vũng Tàu

Cấp bách xử lý tình trạng ô nhiễm

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu lãnh đạo TP Hà Nội phải có giải pháp căn cơ để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí

Để người tiêu dùng đón nhận

Các dòng 'vật liệu xanh' đã được Chính phủ khuyến khích sử dụng từ cách đây gần 10 năm. Lợi ích của những sản phẩm trên đem lại cho môi trường đã được nhiều chuyên gia trong nước và trên thế giới nói đến. Thế nhưng, tại Việt Nam vẫn chưa được người tiêu dùng đón nhận.

Vì sao Hà Nội và TP.HCM đứng đầu danh sách ô nhiễm không khí?

Chuyên gia cho rằng lượng lớn khí thải, bụi thoát ra từ hoạt động sản xuất, giao thông và xây dựng khiến Hà Nội và TP.HCM bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Quan trắc thủ công, 3 ngày sau TP.HCM mới biết ô nhiễm hay không

Với phương pháp quan trắc thủ công, TP.HCM phải chờ ít nhất 3 ngày mới có kết quả công bố đến người dân. Còn số liệu tại biển thông báo trên đường là của... tháng trước.

Ô nhiễm môi trường từ nước rỉ rác

Không chỉ phát tán mùi hôi, ruồi muỗi, nhiều bãi rác tạm, điểm tập kết rác trên địa bàn TP.Biên Hòa còn thải nước rỉ rác đen ngòm, đặc quánh ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường.

Người dân TP.HCM thiệt đơn, thiệt kép giữa ma trận kẹt xe

Ô nhiễm không khí, cửa hàng kinh doanh phải đóng cửa, doanh nghiệp vận tải đội chi phí lên 30-40% là 'thảm cảnh' của người dân TP.HCM khi sống giữa ma trận kẹt xe.

Chuyên gia chỉ rõ sự gian dối của Công ty Rạng Đông

GS.TS Lê Huy Bá chỉ ra sự gian dối của Công ty Rạng Đông qua việc công bố thông tin bất nhất, khiến dư luận hết sức hoang mang.

Công ty Rạng Đông phải thông báo các loại chất độc bị phát tán

Chuyên gia cho rằng Công ty Rạng Đông phải thông báo ngay đến cơ quan chức năng những chất độc có thể phát tán trong không khí, trôi theo nước, thấm vào lòng đất sau vụ cháy.

Nghi vấn rò rỉ thủy ngân sau vụ cháy Công ty bóng đèn Rạng Đông: Những ô nước hở sau mưa rất nguy hiểm

Các chuyên gia môi trường cho rằng nếu rò rỉ thủy ngân sau đám cháy Công ty Rạng Đông và trời mưa khiến những ô hở chứa nước, không đậy kín sẽ rất nguy hiểm.

Hiến kế chống sạt lở đồng bằng sông Cửu Long

Các chuyên gia phân tích nguyên nhân dẫn đến sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời gợi ý một số biện pháp để hạn chế thực trạng này.

Báo động sụt lún đang tăng nhanh ở TP.HCM

Báo cáo mới nhất của Bộ TN&MT cùng nhiều nghiên cứu khác cho thấy TP.HCM đang ngày càng lún trên diện rộng.

Tranh luận công nghệ cải tạo rạch Xuyên Tâm

Công ty xử lý nước sông Tô Lịch cho rằng việc Sở TN&MT TP.HCM đánh giá, phủ nhận công nghệ của đơn vị họ là chưa khách quan.

TPHCM loay hoay chống ùn tắc: Tăng thu phí thay vì lập trạm?

Đề án thu phí ô tô vào trung tâm được Sở GTVT TPHCM kỳ vọng sẽ kéo giảm lượng phương tiện, giảm ùn tắc giao thông nội đô. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, đề án này chưa giải quyết được gốc của vấn đề kẹt xe, mà chỉ mang lại nguồn thu ngân sách.

Chuyên gia: Bơm nước từ sông Hồng 'giải cứu' sông Tô Lịch là sai lầm

Theo chuyên gia, kế hoạch 'giải cứu' sông Tô Lịch bằng cách bơm nước từ sông Hồng là sai lầm bởi giải pháp này sẽ chuyển ô nhiễm từ nội đô ra hạ lưu.

Vỡ trận quy hoạch TP HCM vì dự báo thiếu chính xác

Bài toán quy hoạch đô thị luôn là vấn đề nóng bỏng của TPHCM, bởi tốc độ đô thị hóa quá nhanh khiến cho thành phố phải hứng chịu những hậu quả.

Đầu mùa mưa đã lo… ngập nặng

Dù mới bước vào mùa mưa, các cơn mưa hầu hết có vũ lượng không lớn nhưng nhiều khu vực ở TPHCM vẫn chìm trong biển nước hoặc có nguy cơ tái ngập.

Thuốc trừ sâu: Tiếp xúc kiểu gì cũng chết?

Dù là tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với thuốc trừ sâu thì hậu quả cuối cùng cũng là cái chết. Tuy nhiên, tùy theo cách tiếp xúc cái chết đó sẽ đến từ từ hoặc ngay tức khắc.