Nhằm mục đích mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, TOMECO đã khởi công Dự án xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ TOMECO tại HANSSIP.
Để đưa sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL) vào chuỗi cung ứng toàn cầu, TP Hà Nội luôn song hành gỡ khó cho doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm. Những hỗ trợ này giúp khẳng định vị thế hàng Việt và góp phần phát triển kinh tế Thủ đô.
Công ty CP Cơ điện TOMECO qua hành trình 30 năm đã có những thành quả to lớn, đó là chiếm lĩnh thị phần trong nước và thương hiệu TOMECO được đăng ký bảo hộ trên toàn thế giới.
Với việc áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến nhất, TOMECO đang từng bước dành miếng bánh thị phần cũng như nâng tầm ngành quạt công nghiệp Việt Nam.
Tối 21/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Công ty CP Cơ điện TOMECO (TOMECO) tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1993 – 2023).
Các sản phẩm quạt công nghiệp trong nước đang chịu sự cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại tại thị trường châu Âu về thương hiệu, bề dày phát triển của doanh nghiệp và về giá bán đối với các sản phẩm Trung Quốc. Cùng với đó, tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam vẫn là tâm lý 'sính ngoại', điều này đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất quạt công nghiệp trong nước.
Doanh nghiệp Nhật Bản đến đầu tư tại Hanssip, cùng nhau hợp tác chuỗi công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản nhằm khai thác thị trường rất tiềm năng này.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là con đường nhanh nhất để DN Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều này đòi hỏi Nhà nước cần đẩy mạnh hỗ trợ DN tiếp cận vốn vay, xây dựng mối kết nối qua đó hình thành chuỗi cung ứng.
Không chỉ từ phía doanh nghiệp, người dân cũng đã bắt đầu thích ứng với thời chuyển đổi số, từ đi chợ, gửi tiết kiệm, cho đến thanh toán hóa đơn, học tập.
Với lượng người lao động tập trung lớn, nếu các khu, cụm công nghiệp xảy ra dịch Covid-19 sẽ lây lan mạnh trong công nhân lao động, khiến sản xuất ngưng trệ, đứt gãy chuỗi cung ứng, tạo ra những tác động liên hoàn tiêu cực đến nền kinh tế trong nước và ngoài nước. Do đó, các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đang phải căng mình phòng, chống dịch để duy trì sản xuất.
Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp gây nguy cơ ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất, cung ứng của nước ta. Ứng phó với dịch bệnh, các doanh nghiệp tại khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội đang thực hiện nhiều giải pháp như: Yêu cầu công nhân đeo khẩu trang, đo thân nhiệt khi vào ca, rửa tay khử khuẩn, kiểm soát chặt chẽ khách ra vào, thực hiện giãn cách trong sản xuất… Tất cả đang nỗ lực bảo vệ sản xuất, bảo đảm thực hiện 'mục tiêu kép' vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những ngày qua, các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang liên tục phát hiện các ca mắc Covid-19, trước thực tế này các cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch.