Một năm nữa sắp khép lại với bao nhiêu kế hoạch, dự định có thể đã hoàn thành hay còn dở dang. Nhìn lại 365 ngày gần trôi qua, không ít người chạnh lòng vì bỏ bê bản thân. Phái đẹp cần làm gì để 'xốc' tinh thần, tìm lại sự hứng khởi, tự tin trong năm mới?
'Trai 30 tuổi còn xoan, gái 30 tuổi đã toan về già', câu nói này tưởng như đã lạc hậu nhưng vẫn hàm chứa những nguyên nhân mang tính khoa học khiến phụ nữ nên chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp nhiều hơn khi bước sang tuổi 30.
Mùa cuối năm thường được gắn với không khí rộn ràng lễ hội nhưng với phụ nữ, vẫn còn đó những nỗi trăn trở, bộn bề.
Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh có nguy cơ cao gặp các vấn đề về sức khỏe, nhưng nếu tập luyện và chăm sóc sức khỏe đúng cách, họ có thể vượt qua nhẹ nhàng.
Khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh - mãn kinh, phụ nữ sẽ cảm nhận thay đổi của cơ thể cả về sức khỏe, sắc đẹp và tâm sinh lý.
Hơn 90% phụ nữ trung niên bị rối loạn kinh nguyệt. Đây là một trong những dấu hiệu tiền mãn kinh - mãn kinh, khiến phụ nữ đối diện với các vấn đề về sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý.
Gội đầu không đúng cách chính là nguyên nhân khiến tóc xơ và chẻ ngọn không kiểm soát.
Nghiên cứu từ các nhà khoa học đã chứng minh, để giúp da trắng hồng, sáng khỏe tự nhiên, cần có giải pháp làm tăng Melanin sáng màu, giảm Melanin tối màu hiệu quả.
Theo Nielsen Việt Nam, mỹ phẩm làm trắng da tại nước ta chiếm đến 70% thị phần chăm sóc da. Bởi, quan niệm 'trắng da đổi vận' vẫn luôn được đề cao, dù xa xưa hay hiện đại.
Tế bào mầm tóc là yếu tố mang tính quyết định đến sự hình thành và sinh trưởng của sợi tóc. Phát hiện này đã mở ra một cuộc cách mạng mới trong điều trị rụng tóc từ gốc, giúp tóc mọc khỏe, dày mượt và đầy sức sống.
Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Cell Biology, việc nuôi dưỡng tế bào mầm tóc phát triển là xu hướng đột phá vì tác động trúng đích, mang lại hiệu quả vượt trội trong điều trị rụng tóc, giúp tóc mọc nhanh, khỏe, dày mượt và đầy sức sống.
Tóc rụng, thưa, hói... không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe đang xuống dốc. Thế nhưng, nhiều người lại chủ quan, lơ là, cho đến khi… sắp hói mới giật mình và cuống cuồng tìm cách chữa trị.
Rụng tóc không chỉ bắt nguồn từ những bệnh lý bên ngoài da đầu như nấm, viêm nhiễm… Những bệnh lý mạn tính như tiểu đường, tim mạch, trầm cảm… có thể khiến tình trạng rụng tóc trở nên trầm trọng hơn.
Các nghiên cứu sinh học phân tử gần đây cho thấy: khi tế bào mầm tóc còn hiện diện, tóc vẫn còn cơ hội mọc trở lại. Công bố này đã mở ra hy vọng cho hàng triệu người thưa tóc, hói đầu.
Nhiều người cho rằng, nguyên nhân của tình trạng rụng tóc, hói đầu là do di truyền, lão hóa… và không thể thay đổi được 'cục diện'. Nhưng sự thật là, nếu biết cách 'chăm' từ những tế bào mầm đầu tiên, chúng ta có thể 'biến hóa' mái tóc mỏng yếu thành suối tóc dày, mượt, khỏe.