Theo Cục Hải quan TPHCM, giá nhập khẩu mà Unilever Việt Nam khai báo là 545 USD/tấn đối với mặt hàng chất phụ gia tạo ngọt (Sorbitol) về bản chất là của tập đoàn mẹ. Tập đoàn này đứng ra nhập khẩu số lượng lớn Sorbitol cho các doanh nghiệp con tại các quốc gia có mặt, do đó mức giá sẽ khác so với riêng Unilever Việt Nam đứng ra nhập khẩu.
Do nợ thuế xuất nhập khẩu quá thời hạn quy định, giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thành Tài và giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất - Dịch vụ Thương mại - Xây dựng Thành Tài Long An đã bị Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư (Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh) áp dụng biện pháp cưỡng chế là hoãn xuất cảnh để thu hồi nợ thuế.
Sau gần 3 năm thực hiện sáp nhập, hệ thống Trung tâm Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch (VH,TT,TT&DL) huyện Mường Lát đã từng bước khắc phục khó khăn, đổi mới phương pháp lãnh đạo, điều hành, năng động, sáng tạo trong công tác chuyên môn, đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền nhằm chuyển tải chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phục vụ nhu cầu tiếp nhận thông tin của Nhân dân trên địa bàn.
Trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 75 năm ngthành lập Đảng bộ tỉnh Lào Cai (5/3/1947 - 5/3/2022), Trung tâm thương mại GO! Lào Cai cũng sẽ được khánh thành. Những ngày này, nhà thầu dự án và đơn vị vận hành trung tâm đang gấp rút hoàn thiện những khâu cuối cùng.
Những khu vực kinh doanh nhộn nhịp, được xem là 'đất vàng' của Hà Nội như Hoàn Kiếm, Đống Đa..., tình hình cho thuê mặt bằng kinh doanh vẫn vô cùng ảm đạm. Nhiều chủ mặt bằng đã phải giảm giá sâu nhưng không có khách thuê; nhiều mặt bằng đã ký hợp đồng dài hạn treo biển sang nhượng vẫn mỏi mòn chờ khách.
Chỉ vì muốn có tiền ăn chơi, nhóm thanh niên 9x với sự chủ mưu của Nguyễn Thành Phát đã buôn bán hàng chục kg ma túy.
Tại phiên tòa, VKS điều chỉnh, rút một phần truy tố liên quan đến 6 kg ma túy; và tòa đã tuyên sáu án tử hình.
Sự bùng nổ dân số tại đô thị đang khiến thị trường bất động sản nhà ở đối mặt với nhiều thách thức, dẫn đến việc xuất hiện nhiều mô hình nhà ở mới chẳng hạn như co-living.
Với nguồn cung văn phòng cao cấp tiếp tục bị hạn chế trong khi nhu cầu thị trường luôn duy trì ở mức ổn định, hiện tượng doanh nghiệp gặp khó khăn khi tìm kiếm mặt bằng văn phòng A tại khu vực trung tâm Hà Nội ngày càng rõ nét hơn.
Bất chấp dịch COVID-19, lượng văn phòng cao cấp ở Hà Nội vẫn luôn trong tình trạng lấp kín, dẫn đến khan hiếm nguồn cung phân khúc này đối với các doanh nghiệp lớn có nhu cầu đặt văn phòng ở thủ đô.
Savills cho rằng doanh nghiệp muốn đặt chân vào trung tâm Hà Nội sẽ gặp khó trong việc tìm văn phòng hạng A.
Hạn chế nguồn cung ở phân khúc hạng A đã khiến các khách thuê lớn khó tìm được mặt bằng ở khu vực trung tâm Thủ đô.
Trái ngược với cảnh ảm đạm của thị trường nhà mặt phố cho thuê, thị trường văn phòng tại Hà Nội vẫn giữ được ổn định nhờ sự linh hoạt, điều chỉnh kịp thời.
Đại diện Savills cho biết có nhiều khách thuê ngành F&B tại TP.HCM muốn mở rộng ra Hà Nội. Đây là cơ hội phục hồi của phân khúc cho thuê bán lẻ tại thủ đô.
Ảnh hưởng của dịch bệnh, các chủ nhà tại phố cổ chưa từng gặp trường hợp phải đi đàm phán giá thuê với khách. Có lẽ trăm năm mới có một lần như vậy.
Hà Nội được dự báo sẽ tiếp tục thu hút nguồn FDI lớn và nằm trong top 5 tỉnh, thành phố có lượng vốn FDI cao nhất cả nước. Bên cạnh đó, sự thay đổi về các mặt hàng kinh doanh sau đại dịch sẽ giúp thị trường bất động sản văn phòng 'lên ngôi'.
Báo cáo mới đây của Savills cho thấy, thị trường văn phòng Thủ đô đang cố gắng duy trì sự ổn định bằng các giải pháp cho thuê linh hoạt từ cả phía bên cho thuê và khách thuê.
Khắc nghiệt không kém ngành bán lẻ, thị trường cho thuê mặt bằng bán lẻ đang diễn ra cuộc 'đại thanh lọc' dưới tác động của Covid-19 để chọn ra 'người chơi' chuyên nghiệp, có sức chiến đấu lâu dài.
Cửa hàng, nhà phố khu vực trung tâm của Hà Nội đang trải qua giai đoạn làm ăn khó khăn vì tác động của đại dịch Covid-19. Có chỗ phải chấp nhận giá thuê chỉ bằng 20% so với trước đây. Thậm chí có chỗ phải chấp nhận cho thuê với giá 0 đồng để giữ khách thuê uy tín lâu năm.
Trong khi nhiều chủ nhà chấp nhận giảm giá cho thuê mặt bằng 15%-30%/tháng thì vẫn có những chủ nhà quyết tâm giữ giá, tìm khách 'sộp'.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, giá thuê tại các 'vị trí vàng' ở phố cổ Hà Nội đã giảm 30-40% so với đợt trước dịch.
Trước dịch, chủ nhà tại khu phố cổ chọn khách trả giá cao nhất để cho thuê. Hiện tại, họ phải xuống nước, thương lượng giá và điều khoản hợp đồng với khách thuê.
Thị trường bán lẻ Hà Nội ghi nhận tỷ lệ mặt bằng trống tại các trung tâm thương mại và các mặt bằng có vị trí đắc địa bắt đầu tăng rõ, đặc biệt tại khu vực phố cổ.
Một điều có lẽ chưa từng xảy ra là các chủ nhà phố cổ trước kia vốn được quyền chọn khách thuê trả giá cao nhất thì nay phải tích cực đàm phán để cho thuê mặt bằng.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến tỷ lệ mặt bằng trống tại các trung tâm thương mại, các mặt bằng có vị trí đắc địa bắt đầu tăng rõ, đặc biệt tại khu vực phố cổ. Giá của các vị trí vàng có thể giảm tương đương 30 - 40% để thu hút khách hàng tiếp tục thuê mặt bằng.
Để đối phó với tình trạng kinh doanh 'bết bát' của mặt bằng kinh doanh phố cổ, chủ nhà và khách thuê đều phải linh hoạt hơn về phương án cho thuê hoặc thay đổi các điều kiện như thời hạn thuê, điều khoản về điều chỉnh giá thuê, thậm chí là thay đổi mô hình kinh doanh.
Chưa kịp hồi phục ở làn sóng dịch COVID-19 lần thứ nhất thì làn sóng lần thứ hai ập đến bất ngờ, khiến thị trường bất động sản văn phòng ngày càng khó khăn.
Từng được giới đầu tư săn lùng, nhưng hiện nay mặt bằng khu phố cổ Hà Nội bị trả hàng loạt, nhiều căn bỏ trống hơn nửa năm, được dự đoán mất nhiều thời gian để phục hồi.
Thị trường bất động sản văn phòng gập ghềnh khó khăn khi chưa kịp hồi phục ở làn sóng dịch Covid-19 lần thứ nhất thì làn sóng lần thứ hai ập đến bất ngờ, khiến thị trường này ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp đã được các doanh nghiệp cho thuê và thuê đưa ra nhằm đối phó với làn sóng thứ hai, nhằm duy trì được khách thuê.
Trong khi phân khúc bất động sản (BĐS) văn phòng tại TP. HCM giá thuê vẫn tăng, thì tại Hà Nội giá thuê lại giảm. Tuy nhiên, với triển vọng GDP tươi sáng trong dài hạn, Việt Nam vẫn là điểm đến tốt nhất khu vực châu Á.
Theo Savills Việt Nam, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu đến thị trường bán lẻ truyền thống, tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2020, doanh số bán lẻ của Hà Nội vẫn duy trì mức tăng trưởng mạnh do nguồn cầu lớn với nhu yếu phẩm và doanh thu tích cực từ thương mại điện tử.
Mặc dù công suất thuê tại các trung tâm thương mại vẫn ở mức cao nhưng số lượng gian hàng trống vẫn tiếp tục tăng lên trong vài tháng tới. Trong khi đó, thương mại điện tử được thúc đẩy.
Chỉ trong một tuần, Công an TP.HCM đã triệt phá 2 đường dây buôn bán chất cấm từ Campuchia về TP.HCM tiêu thụ, thu giữ hơn 25 kg ma túy.