Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Theo các tài liệu chính sử, Lê Uy Mục của nhà Hậu Lê bị xem là 'quỷ vương' bởi sự tàn bạo, độc ác của mình. Lê Uy Mục không chăm lo chính sự, từng giết chết nhiều người thân mà mình không thích.
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Sau khi lên ngôi, ông không chăm lo chính sự, hằng đêm đều cùng cung nhân, phi tần uống rượu, say sưa rồi hành lạc vô độ. Khi say sưa xong, ông sẵn sàng giết luôn cả cung nhân vừa được mình ôm ấp, gần gũi.
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh và các tên khác là Trần Chiếu, Trần Anh, Trần Thánh Sinh. Ngày 18 tháng 3 năm Giáp Dần (1314), Trần Minh Tông lên ngôi hoàng đế, xưng là Nhân hoàng, quần thần dâng tôn hiệu là 'Thể thiên sùng hóa khâm minh duệ hiếu hoàng đế'. Ông là vị hoàng đế thứ 5 của triều Trần. Ông giữ ngôi đến ngày 15-3-1329, sau đó làm thái thượng hoàng cho đến khi qua đời.
Theo sách 'Kể chuyện chốn hậu cung', trong lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh. Từ thân phận nô tỳ, bà đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Xuất thân từ tầng lớp thấp kém trong xã hội nhưng Mẫn Lệ phi đã chiếm mọi sự sủng ái của nhà vua vì nhan sắc cũng như trí tuệ vượt trội.
Với chiều dài 2,55 m, cán bằng sắt rỗng dài 1,6 m, lưỡi 0,95 m, Định Nam đao nặng khoảng 30 kg. Đây được cho là binh khí nặng nhất từng được người Việt sử dụng.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Dân gian có câu 'Hồng nhan đa chuyên' hay 'Hồng nhan bạc phận', điều đó ứng vào những mỹ nhân, không kể người đó sống ở chốn thôn quê hay tại hoàng cung, lầu son gác tía. Dưới đây là đôi nét về những bà hoàng bạc mệnh trong giai đoạn triều Lê sơ đang trên đà suy vong, khủng hoảng.
Chuyện cha con vua Lê Hiến Tông, Lê Uy Mục đều lấy nô tỳ làm vợ thật là chuyện lạ hiếm thấy trong lịch sử Việt Nam. Các ông hoàng Trung Quốc chọn mộ thế nào? Sự thực về ông hoàng lên ngôi nhờ... 10 trinh nữ