Nhà rường Huế trong dòng chảy hiện đại

Trong kiến trúc xây dựng xưa cũ và hiện đại, nhà rường Huế là một phần quan trọng, độc đáo của văn hóa Huế. Trong dòng chảy hiện đại của văn hóa, kiến trúc di sản nhà rường Huế với tuổi đời gần 400 năm đã xuất hiện những xu thế tích cực, phù hợp với mục đích và công năng sử dụng mới.

Chính sách đãi ngộ, thay đổi tư duy và xây dựng môi trường làm việc năng động - Bài 3: Chính sách đãi ngộ và hơn thế nữa

Vai trò và vị trí sẽ khác khi Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương và Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia. Lúc này, đòi hỏi có nguồn nhân lực chất lượng để chèo lái 'con thuyền' lớn đến những vạch đích mới thành công.

Chính sách đãi ngộ, thay đổi tư duy và xây dựng môi trường làm việc năng động - Bài 2: Thiếu chính sách 'giữ chân' và thu hút nhân lực chất lượng cao

Để có thể 'giữ chân' và thu hút nhân lực chất lượng cao, không cách nào khác phải có chính sách đủ tốt. Điều này lâu nay Huế làm chưa tốt.

Chính sách đãi ngộ, thay đổi tư duy và xây dựng môi trường làm việc năng động - Kỳ 1: Chưa thể 'cầm máu' chất xám

Trên bước đường trở thành thành phố trực Trung ương của Thừa Thiên Huế nói chung và Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia nói riêng, cần có đội ngũ nhân lực chất lượng cao để làm chủ vận mệnh trong phát triển.

Điều động, bổ nhiệm nhân sự mới ở một số tỉnh, thành

Một số tỉnh như Đà Nẵng, Sơn La, Bắc Giang, Gia Lai... vừa triển khai các quyết định điều động, chỉ định, bầu, bổ nhiệm nhân sự mới.

Viện Kỹ thuật & Công nghệ Việt-Nhật (VJIET), DTU thúc đẩy Hợp tác cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao

Hướng tới xu thế giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thời đại mới, hội nhập toàn cầu, năm 2023, Viện Kỹ thuật & Công nghệ Việt - Nhật (VJIET) trực thuộc Trường Đại học (ĐH) Duy Tân (DTU) - đơn vị đối tác của nhiều doanh nghiệp và trường đại học của Nhật Bản tại Đà Nẵng và miền Trung Việt Nam đã thực hiện thành công nhiều hoạt động.

Chương trình thực tập và làm việc tại Nhật Bản, cơ hội việc làm cho sinh viên

Những năm qua, các trường đại học ngoài công lập ở khu vực miền Trung đã chuẩn bị nhiều cơ hội thực tập và lập nghiệp với số lượng vị trí việc làm nhiều hơn chỉ tiêu tuyển sinh để đón sinh viên mới. Trong đó, hợp tác toàn diện với Nhật Bản được xem là chiến lược dài hạn và cơ hội phát triển nghề nghiệp quốc tế cho sinh viên.

Quản lý đô thị ở TP Cà Mau - bài toán khó?

Kinhtedothi – Là đô thị phát triển nhanh trong những năm gần đây, nên tình trạng vi phạm hành chính trong quản lý đô thi ở Cà Mau đang có dấu hiệu báo động, diễn ra từ đơn giản đến phức tạp. Thậm chí, có dấu hiệu chống người thi hành công vụ.

Kiên quyết xử lý vi phạm trật tự đô thị

Quyết tâm cao trong lập lại trật tự đô thị, mang lại vẻ mỹ quan đô thị trung tâm cũng như đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) trên các tuyến đường, bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền để tạo sự đồng thuận, ngành chức năng TP Cà Mau kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm để răn đe, đảm bảo tính nghiêm minh và công bằng xã hội.

Tin mới vụ xô xát giữa trật tự đô thị với tiểu thương ở Cà Mau vì bị lấy rổ hột vịt

Nam tiểu thương ở Cà Mau lao vào tấn công cán bộ Địa chính – Xây dựng phường 2, thành phố Cà Mau khi bị thu giữ rổ đựng hột vịt. Vụ việc sau đó có thêm hai nữ tiểu thương lao vào xô đẩy và dùng nón đánh vào lưng nam cán bộ.

Phá nhà vệ sinh 1,6 tỷ xây mới 'y hệt' ở Bình Dương vì công trình vật liệu 'dỏm', vừa xài đã hư?

Trưởng Ban trị sự Miếu Bà Thiên Hậu cho biết, nhà vệ sinh do Hiệp hội Nhà vệ sinh Việt Nam tài trợ xây dựng bị đập bỏ do vừa đưa vào sử dụng đã hư hỏng, số lượng người sử dụng đông nên không đáp ứng được.

Phá bỏ nhà vệ sinh 1,6 tỷ vì hàng 'dởm' không thể sử dụng

Một công trình nhà vệ sinh được cho là thông minh chỉ mới đưa vào sử dụng đã bị đập bỏ. Nhiều người cho rằng quá lãng phí. Tuy nhiên, ban trị sự chùa Bà Thiên hậu cho rằng, công trình không thể sử dụng nên buộc miễn cưỡng phá bỏ.

Hiệp hội nhà vệ sinh lên tiếng vụ đập bỏ nhà vệ sinh 1,6 tỷ miễn phí ở Bình Dương

Nhà vệ sinh thông minh được đầu tư trị giá 1,6 tỷ đồng phục vụ miễn phí cho người dân ở Bình Dương bất ngờ bị đập bỏ sau gần 1 năm hoạt động khiến nhiều người vô cùng bất ngờ.

Vì sao nhà vệ sinh hơn 1,6 tỷ đồng miễn phí bị đập bỏ?

Gần đây, dư luận xôn xao về việc, nhà vệ sinh đầu tư hơn 1,6 tỷ đồng đồng phục vụ miễn phí đầu tiên của Hiệp hội Nhà vệ sinh đầu tư tại Bình Dương theo hình thức xã hội hóa đã bị đập bỏ. Đơn vị quản lý đưa ra lý do đập bỏ vì 'bất tiện'.

Đập nhà vệ sinh 1,6 tỷ... xây mới 'y hệt' ở Bình Dương: Uẩn khuất gì không?

Việc nhà vệ sinh miễn phí đầu tiên của Hiệp hội Nhà vệ sinh đầu tư tại Bình Dương chi phí lên đến 1,6 tỷ đồng bất ngờ bị đập bỏ sau 1 năm sử dụng, thay vào đó, một nhà vệ sinh mới lại đang được xây dựng khiến dư luận cho rằng rất lãng phí và có nhiều uẩn khúc.

Nhà vệ sinh miễn phí xây 1,6 tỉ đồng bất ngờ bị đập bỏ

Nhà vệ sinh miễn phí đầu tiên của Hiệp hội Nhà vệ sinh đầu tư tại Bình Dương theo hình thức xã hội hóa đã bị đập bỏ, lý do đơn vị quản lý đưa ra là... bất tiện.

Hàng nghìn hộ dân lâm cảnh khó khăn vì nợ tiền sử dụng đất tái định cư

Trong 10 năm từ 2005 đến 2015, hộ gia đình ông Tĩnh không hề nhận được phiếu báo hướng dẫn nộp tiền nào từ BQL. Đã thế, năm 2015, ông Nguyễn Ngôn lại bị cơ quan Công an điều tra về hành vi lạm quyền trong khi thi hành công vụ và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng...