Ngày 10-9, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Đắk Lắk phối hợp với Đường sách TPHCM tổ chức chương trình 'Thanh âm đại ngàn' với mong muốn lan tỏa những nét đặc sắc, phong phú của đời sống văn hóa, tinh thần của các dân tộc Đắk Lắk thông qua tác phẩm VHNT.
Lần đầu tiên các văn nghệ sĩ từ nhiều tỉnh, thành đã tề tựu tại Đường sách cà phê Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vào tối 9-8, cùng đọc thơ với nhau trong chương trình có chủ đề 'Gặp gỡ cùng Buôn Ma Thuột'.
Tôi tin nếu thấm đủ Tây Nguyên thì người ta sẽ nghe nhạc Y Phôn. Nếu thấm đủ Tây Nguyên thì sẽ thấy nhạc Y Phôn là con người Tây Nguyên.
Bài thơ 'Mỗi khi chiều kéo ánh sáng vào đêm' của Lê Vĩnh Tài mang đến cho người đọc cảm xúc quạnh hiu, xa vắng khi nghĩ về một tình yêu đã qua.
Ký ức cất giữ cuộc đời con người và đôi khi cựa mình trở dậy trong mơ. Bài thơ 'Dù thế nào, anh cứ đến gõ cửa đời em' của Lê Vĩnh Tài là một lần ký ức trở về như thế.
Lê Vĩnh Tài sinh năm 1966, tốt nghiệp Đại học Y khoa, hiện sống tại thành phố Buôn Ma Thuột. Bài thơ 'Ngủ đi, nước mắt' in trong tập 'Đêm và những khúc rời của Vũ' (2008).
Giấc mơ không biết dối lừa. Bởi thế, tựa vào giấc mơ, chúng ta có thể nhận ra những hiện thực bí ẩn trong tâm hồn con người.
Tôi gọi thế hệ cầm bút sau thế hệ những nhà văn kháng chiến như Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn là một thế hệ mới.