Tòa phúc thẩm tuyên giảm án cho cựu đại tá Nguyễn Thế Anh từ chung thân xuống 22 năm tù do nộp khắc phục 5,6 tỷ đồng; đồng thời bác kháng cáo của hai cựu thiếu tướng cảnh sát biển.
Nói lời sau cùng trong phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ 'bảo kê' buôn lậu xăng dầu, hai cựu Thiếu tướng, Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và Tư lệnh Cảnh sát biển Vùng 3 đều thừa nhận sai phạm, nói lời ân hận và xin giảm nhẹ hình phạt.
Chiều nay 29-12, Tòa án Quân sự Trung ương sẽ đưa ra phán quyết phúc thẩm đối với cựu đại tá biên phòng Nguyễn Thế Anh và 8 bị cáo khác
Được nói lời sau cùng, Hai cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển thừa nhận sai phạm và xin giảm nhẹ hình phạt.
Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương đề nghị xem xét kháng cáo của cựu đại tá biên phòng và đề nghị y án hai cựu Thiếu tướng 'bảo kê' buôn lậu xăng dầu.
Trong phiên sơ thẩm, cựu đại tá biên phòng từng nói 'kêu oan suốt đời', nhưng đến phúc thẩm thì nhận tội, chủ động khắc phục 5,6 tỉ đồng.
Đại diện Viện kiểm sát Quân sự Trung ương đề nghị hội đồng xét xử xem xét giảm mức án cho bị cáo Nguyễn Thế Anh về tội Nhận hối lộ
Với quan điểm cho rằng, trong phiên tòa sơ thẩm, cơ quan tố tụng đã đánh giá các chứng cứ, tài liệu hồ sơ, áp dụng các tình tiết để giảm nhẹ cho bị cáo Lê Văn Minh (cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4) và Lê Xuân Thanh (cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3), đại diện Viện Kiểm sát đề nghị không chấp nhận kháng cáo.
Bị cáo Lê Văn Phương, cựu Phó phòng CSGT Công an Trà Vinh nhận 360 triệu đồng để 'làm ngơ' cho các tàu chở xăng lậu đi qua địa bàn mình quản lý.
Cựu Thiếu tướng, Tư lệnh Cảnh sát biển Vùng 4 Lê Văn Minh cho rằng, bản án sơ thẩm quy kết bị cáo nhận hối lộ số tiền cao hơn thực tế. Trong khi đó, cựu Thiếu tướng, Tư lệnh Cảnh sát biển Vùng 3 Lê Xuân Thanh thừa nhận đã nhận hối lộ 1,8 tỷ đồng, nhưng cho rằng, hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm đã tuyên phạt bị cáo là quá nghiêm khắc.
Cựu Tư lệnh Cảnh sát biển vùng 4 Lê Văn Minh khai về hành vi nhận hối lộ từ 'trùm' xăng lậu, bật khóc nói cảm thấy 'tủi nhục' với gia đình.
Ngày 27/12, tại Hà Nội, Tòa án Quân sự Trung ương mở phiên tòa xét xử phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Lê Văn Minh (cựu Thiếu tướng, cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4) và 7 bị cáo khác trong vụ án nhận hối lộ để bảo kê cho trùm buôn lậu xăng dầu Phan Thanh Hữu.
Cựu đại tá biên phòng từng một mực phủ nhận cáo buộc và nói 'sẽ kêu oan suốt đời' nhưng bất ngờ thừa nhận cáo buộc tội nhận hối lộ.
Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Thế Anh (cựu Đại tá, cựu Chỉ huy trưởng Biên phòng Kiên Giang) bất ngờ khai đã nhận tiền hối lộ và xin thay đổi nội dung kháng cáo kêu oan sang giảm nhẹ hình phạt.
Bị cáo Nguyễn Thế Anh (cựu Đại tá, cựu Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng) khẳng định trong phiên tòa sơ thẩm sẽ 'kêu oan suốt đời', nhưng tại phiên tòa phúc thẩm đã bất ngờ nhận tội và khai 'nhận hối lộ 19 tỷ đồng'.
Bị cáo Nguyễn Thế Anh, cựu đại tá biên phòng, đã thay đổi kháng cáo ngay tại phiên tòa phúc thẩm, khai nhận tiền và quà của ông trùm Phan Thanh Hữu, đề nghị được xem xét giảm nhẹ hình phạt
Cựu đại tá Nguyễn Thế Anh bất ngờ thay đổi nội dung kháng cáo, thôi kêu oan tội nhận hối lộ vụ 'bảo kê' xăng lậu.
Cựu đại tá Nguyễn Thế Anh, cựu chỉ huy trưởng Biên phòng tỉnh Kiên Giang, kêu oan trong vụ án 'bảo kê' đường dây xăng lậu của ông trùm Phan Thanh Hữu.
Thực hiện đề án tái cơ cấu được Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) phê duyệt, Công ty Than Hòn Gai – TKV (Than Hòn Gai) đã triển khai tái cơ cấu các đơn vị trong công ty.
Dự kiến ngày 27-12 tới đây, Tòa án quân sự Trung ương sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của các bị cáo trong vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng dầu.
Theo kế hoạch, ngày 27/12, Tòa án Quân sự Trung ương sẽ mở phiên tòa phúc thẩm xem xét theo đơn kháng cáo của các bị cáo trong vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng dầu trên biển.
Sáng nay (25/10), TAND tỉnh Đồng Nai đưa ra xét xử sơ thẩm giai đoạn 1, chuyên án 920G về đường dây buôn lậu xăng dầu quy mô lớn đối với Phan Thanh Hữu và hơn 70 bị cáo khác.
Đang cùng con gái dọn dẹp nhà cửa trong ngày mưa lũ, bà N. không may bị điện giật tử vong.
Tranh thủ nước rút, chị Hoàng Thị Nên (SN 1976, trú tại xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) cùng con gái dọn dẹp lại nhà cửa. Không may chị đã bị điện giật tử vong.
Cựu Đại tá Nguyễn Thế Anh và một đồng phạm cho rằng không có tội nên kháng cáo; cựu Thiếu tướng Lê Văn Minh cùng 5 người khác xin giảm án.
Hồ sơ vụ án cho thấy, các bị cáo không trực tiếp nhận tiền hối lộ mà thông qua các bên trung gian...
Bị tuyên án chung thân vì nhận hối lộ hơn 19 tỉ đồng để 'bảo kê' cho đường dây 200 triệu lít xăng lậu, cựu đại tá biên phòng kháng cáo kêu oan.
Trong đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, cựu thiếu tướng Lê Văn Minh (cựu tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển) thừa nhận sai phạm và đưa ra nhiều tình tiết về nhân thân, tích cực bồi thường dân sự.
Bị cáo Nguyễn Thế Anh cho rằng bản thân không phạm tội 'Nhận hối lộ', 'Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép' nên kháng cáo, đề nghị Tòa án quân sự Trung ương đánh giá lại vụ án, xem xét các lời khai và các tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm. Cùng với đó, 7 bị cáo khác trong vụ án cũng gửi đơn kháng cáo tới tòa án.
Cựu thiếu tướng Lê Văn Minh cùng 5 người khác xin giảm nhẹ hình phạt. Còn cựu đại tá Nguyễn Thế Anh và một đồng phạm kháng cáo kêu oan.
Sau ba tuần tuyên án phạt 14 bị cáo trong vụ buôn lậu gần 200 triệu lít xăng RON 95-III, đến nay Tòa án quân sự Quân khu 7 đã nhận được đơn kháng cáo của 8 bị cáo trong vụ án này.
Chiều 1.8, tại Quảng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, người có công; các em học sinh có thành tích học tập tốt; cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn Bộ đội đảo và Đồn biên phòng huyện đảo Cô Tô.
Quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng gần đây đã chỉ ra một số hạn chế, vướng mắc trong kiểm soát người thân của cán bộ có chức, quyền; xem xét, xử lý hành vi tiếp nhận, sử dụng, tẩu tán, che giấu, hợp pháp hóa tài sản tham nhũng, hoặc lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của cán bộ có chức, quyền để trục lợi.
Việc hai cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 'ngã ngựa' vì những sai phạm rất nghiêm trọng trong quá trình công tác khiến họ phải trả giá đắt cho hành vi phạm tội của mình là hệ quả tất yếu.
Chiều 15/7, tại Hà Nội, sau 4 ngày xét xử, Tòa án Quân sự Quân khu 7 đã tuyên án đối với 14 bị cáo trong vụ án buôn lậu hơn 198 triệu lít xăng.
Ngày 15/7, Tòa án quân sự Quân khu 7 đã tuyên án phạt 14 bị cáo trong vụ buôn lậu gần 200 triệu lít xăng RON 95-III trị giá gần 2.800 tỷ đồng sau 4 ngày xét xử.
Cùng vụ này, cựu thiếu tướng - tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 Lê Văn Minh bị phạt 15 năm tù, cựu thiếu tướng - tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 Lê Xuân Thanh bị 12 năm tù, cựu đại tá - chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng Trà Vinh 10 năm tù.
Sau nhiều ngày xét xử, chiều muộn 15/7, Hội đồng xét xử Tòa án Quân sự Quân khu 7 đã ra phán quyết với 14 bị cáo trong vụ buôn lậu gần 200 triệu lít xăng RON 95-III.
Sau 4 ngày xét xử, chiều 15/7, Tòa án Quân sự Quân khu 7 đã tuyên án đối với 14 bị cáo trong vụ 'Buôn lậu', 'Nhận hối lộ', 'Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép' liên quan tới đường dây buôn lậu gần 200 triệu lít xăng, dầu.