Xây dựng và phát triển các sản phẩm cá sông Đà

Quỳnh Nhai hiện có hơn 10.000 ha mặt nước lòng hồ, đây là lợi thế để huyện phát triển nuôi cá lồng và đánh bắt thủy sản. Với sản lượng thủy sản nuôi và đánh bắt lớn, các HTX, hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện đã từng bước phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương, xây dựng thương hiệu cá sông Đà của Quỳnh Nhai.

Mường Phăng, dưới trời ban trắng

Không còn đất hoang, đồi trọc, không còn cằn cỗi ruộng vườn, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, nay đã 'chuyển mình'. Những vạt nương ngô, sắn cao sản trải dài sườn đồi; những thửa ruộng màu mỡ dồi dào nước; những nếp nhà sàn khang trang nằm yên bình bên các con đường rộng rãi, sạch đẹp; chợ trung tâm xã được nâng cấp với quy mô lớn hơn, với những sản vật đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái, tạo nên khung cảnh vùng chiến trường xưa nay tràn đầy sức sống.

Xây dựng mối quan hệ quân, dân bền chặt

Giúp nhân dân bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, đó là cách dân vận khéo của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, xây dựng mối quan hệ quân dân bền chặt, góp phần giữ vững an ninh trật tự, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.

Đi đến nơi 'con chim bay bạc đầu chưa tới'

Với dáng người nhỏ nhắn cùng mái tóc ngắn, chị Nguyễn Kiều Mi, nghiên cứu viên của Viện Nghiên cứu phát triển vùng (Bộ Khoa học và Công nghệ).

Ước mơ xanh của cậu học trò nghèo nơi biên cương Nậm Lạnh

Kể từ khi nhận được sự yêu thương, đùm bọc của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh (BĐBP Sơn La), cuộc sống của cậu học trò nghèo Tòng Phương Duy, người dân tộc Thái ở xã Nậm Lạnh (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) như được bước sang trang mới. Không chỉ có thêm người cùng đồng hành tới trường, mà trong suy nghĩ của Tòng Phương Duy một ước mơ lớn đã hình thành-Đó là được khoác lên mình bộ quân phục với đôi quân hàm xanh màu lá....

Huyện Mai Châu: Đổi mới chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp

Nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng huyện Mai Châu thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh, là điểm đến hấp dẫn, thân thiện và an toàn. Thời gian qua, huyện đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn, từ đó tạo việc làm, giúp người dân chuyển đổi nghề phù hợp, nâng cao thu nhập và đảm bảo chất lượng cuộc sống.

Huyện Mai Châu: Đổi thay cuộc sống nhờ được đào tạo nghề phù hợp

Chủ động, linh hoạt lựa chọn ngành nghề, mở các lớp đào tạo nghề phù hợp với điều kiện, thế mạnh của mỗi địa phương đã giúp công tác dạy nghề trên địa bàn huyện Mai Châu có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với đó, huyện tiếp tục đẩy mạnh thực hiện hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn, góp phần tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân.

Nâng cao năng lực canh tác cà phê bền vững

Tái canh cây cà phê là nhu cầu cấp thiết của huyện Mường Ảng và Tuần Giáo. Tuy nhiên, người trồng cà phê chưa nắm được kỹ thuật tái canh, trong khi trình độ canh tác còn nhiều hạn chế, chưa đúng quy trình kỹ thuật nên năng suất, sản lượng và chất lượng cà phê chưa cao. Dự án CRAS đã cung cấp các hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên môn và người dân, góp phần điều chỉnh, khắc phục hạn chế trong chăm sóc, thu hoạch và chế biến cà phê.

Góp sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tiếp bước thế hệ cha anh và truyền thống cách mạng quê hương, nhiều thanh niên huyện Điện Biên đã viết đơn tình nguyện lên đường nhập ngũ với mong ước được khoác trên mình bộ quân phục màu xanh áo lính, thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Thuê xe sang vận chuyển hàng cấm, hàng loạt bị cáo lĩnh án

Vừa qua, TAND tỉnh Sơn La đã mở phiên tòa xét xử với các bị cáo: Nguyễn Văn Ánh (SN 1973), Lương Văn Dương (SN 1988), Nguyễn Văn Hồng (SN 1988) cùng ở Hà Nội' và Nguyễn Văn Tùng (SN 1996), Trần Đức Bộ (SN 1993) cùng ở Sơn La về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Nâng bước học sinh nghèo đến với giảng đường đại học

Chương trình 'Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồn Biên phòng' do Bộ Tư lệnh BĐBP phát động từ năm 2016, đến nay đã giúp đỡ được nhiều em học sinh ở khu vực biên giới tiếp tục con đường tới trường để thực hiện được ước mơ, hoài bão của mình. Trong đó, có em Lò Văn Lợi, ở bản Nà Lừa, xã Mùng Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La vừa xuất sắc đỗ vào Học viện Biên phòng với 27,15 điểm.

Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An kỷ niệm 105 năm ngày truyền thống; Ra quyết định thu hồi Giấy chứng nhận sản phẩm OCOP; Ban Tổ chức Tỉnh ủy bàn giao nhà ở cho người nghèo tại Quỳ Châu... là những thông tin nổi bật trong ngày.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy bàn giao nhà ở cho người nghèo tại Quỳ Châu

Ngày 17/9, các đồng chí: Lê Đình Lý - Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Lê Quốc Khánh - Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Nguyễn Thanh Hoài - Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu đã trao quà và bàn giao nhà ở cho người nghèo tại xã Châu Nga.

Sớm hoàn thiện nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên

Những căn nhà Đại đoàn kết được khởi công xây dựng từ Đề án số 09/ĐA-MTTW-BTT của Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam (Đề án số 09) giúp hộ nghèo của tỉnh Điện Biên an cư, lạc nghiệp. Người nghèo đang mong chờ sớm được dọn về ở trong căn nhà mới và MTTQ các cấp tỉnh Điện Biên cùng chính quyền địa phương cũng đang nỗ lực từng ngày để hoàn thiện mái ấm cho bà con.

Mường Ảng xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo huyện

Cùng với các địa phương trong tỉnh, sáng 23/7, tại Nhà văn hóa xã Ẳng Cang, Ban chỉ đạo thực hiện Đề án vận động hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo huyện Mường Ảng tổ chức khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo trên địa bàn huyện. Đồng chí Lò Văn Mừng, Ủy viên BTV, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh dự lễ khởi công.

Quỳnh Nhai chủ động bảo vệ lồng cá mùa nước cạn

Bắt đầu từ tháng 5 đến nay, nước lòng hồ thủy điện Sơn La rút sâu. Với các hộ dân đang tận dụng mặt nước lòng hồ để nuôi cá lồng ở Quỳnh Nhai, nước cạn gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc chăm sóc đàn cá nuôi. Do vậy, ngay từ đầu mùa khô, huyện đã tuyên truyền, hướng dẫn các gia đình, hợp tác xã chủ động các phương án, giải pháp để di chuyển lồng cá, bảo vệ đàn cá khi nước cạn sâu.

Mở hướng phát triển kinh tế từ nuôi dê

Bản Chăn, xã Quài Nưa (huyện Tuần Giáo) có địa hình đồi núi dốc, ít đất có thể trồng lúa nước. Sinh kế chủ yếu của người dân là làm nương và chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà; tuy nhiên phần lớn chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ (trong bản). Nhằm tận dụng điều kiện sẵn có để phát triển kinh tế, nhiều hộ tại bản Chăn đã chuyển đổi sang nuôi dê thương phẩm. Nông dân Lò Văn Bình là người tiên phong thực hiện mô hình kinh tế này; đồng thời tích cực hỗ trợ, hướng dẫn dân bản làm theo…

Huấn luyện dân quân sát thực tiễn địa phương

Huấn luyện dân quân tự vệ hiệu quả, sát với đặc điểm tình hình thực tiễn cơ sở là nhiệm vụ quan trọng, nhằm xây dựng lực lượng vững mạnh, rộng khắp và có khả năng sẵn sàng chiến đấu cao. Do vậy năm 2023, xã Thanh Luông được huyện Điện Biên lựa chọn làm trước về công tác huấn luyện dân quân. Để bảo đảm chất lượng, cấp ủy, chính quyền địa phương đã chỉ đạo Ban CHQS xã thực hiện tốt công tác rà soát, đăng ký, tuyển chọn kết nạp dân quân mới, đồng thời trao quyết định cho các đồng chí đủ tuổi, hoàn thành nhiệm vụ tham gia lực lượng dân quân, bảo đảm đúng chế độ chính sách theo đúng quy định của Luật Dân quân tự vệ. Cùng với đó địa phương đã chuẩn bị chu đáo các điều kiện về cơ sở vật chất, giáo án bài giảng, thao trường bãi tập, mô hình học cụ được sửa chữa và làm mới đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ. Đồng chí Lò Văn Bình, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Thanh Luông chia sẻ: Ban CHQS xã Thanh Luông đã làm tốt công tác chuẩn bị như tham gia tập huấn giáo viên, xây dựng kế hoạch soạn thảo giáo án, huấn luyện, bồi dưỡng đội mẫu. Chuẩn bị về bia bảng vật chất; tổ chức xây dựng làm mới 24 mô hình học cụ phục vụ huấn luyện đạt hiệu quả cao sát với tình hình thực tế địa phương.

Hành trình 'túm đuôi trâu vào bản dạy chữ' của thầy Bình ở Huổi Luông

Những năm đầu mới vào nghề, thầy Bình đã men theo bờ suối, theo đường trâu đi, có lúc túm đuôi trâu để vào những bản làng xa nhất của Mường Lèo dạy chữ.

Ấm lòng 'Tết quân - dân'

ĐBP - Đã thành thông lệ, cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Mường Pồn lại háo hức, tất bật với chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản'...

Động đất trong đêm tại Điện Biên

Một trận động đất có độ lớn 3.2 đã xảy ra đêm 14/1 tại Điện Biên. Nhiều người dân trong khu vực cảm nhận rõ rung lắc.

Tuyên án tử hình 2 kẻ buôn bán, vận chuyển ma túy

Ngày 7/11, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Hoàng Gia Long (SN 1984, trú tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) và bị cáo Nguyễn Đăng Hưng (SN 1977, trú tại phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội) về 2 tội 'mua bán trái phép chất ma túy' và 'vận chuyển trái phép chất ma túy'.

Tử hình hai đối tượng lợi dụng xe 'luồng xanh' để buôn bán ma túy

Ngày 7-11, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở lại phiên xét xử sơ thẩm đối với Hoàng Gia Long (sinh năm 1984; trú ở xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ), Nguyễn Đăng Hưng (sinh năm 1977; ở phường Phúc La, quận Hà Đông) về các tội 'Mua bán trái phép chất ma túy' và 'Vận chuyển trái phép chất ma túy'.

Hai án tử hình trong đường dây vận chuyển ma túy qua xe 'luồng xanh'

Sử dụng xe vận tải 'luồng xanh' để vận chuyển số lượng lớn ma túy trong thời điểm giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19, Long và Hưng đã phải trả giá bằng bản án tử hình.

Tuyên phạt tử hình hai đối tượng giấu lượng ma túy 'khủng' vào xe 'luồng xanh'

Phương tiện giao thông thông thường không thể lưu thông vì giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, Long và đồng bọn chuyển hướng đưa ma túy về Hà Nội bằng xe 'luồng xanh'.

Cất giấu lượng ma túy 'khủng' vào xe 'luồng xanh' trong đại dịch Covid-19

Giãn cách xã hội vì đại dịch Covid-19, xe ô tô khách tuyến cố định không thể hoạt động, Long và đồng bọn lập tức chuyển lượng ma túy rất lớn về Hà Nội bằng xe 'luồng xanh' nhưng vẫn không thoát.

Phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở

ĐBP - Ðầu tháng 10, chúng tôi cùng Phó Bí thư Thường trực Ðảng ủy xã Mường Mươn dự buổi sinh hoạt Chi bộ bản Púng Giắt 1. Buổi sinh hoạt nhằm đánh giá kết quả đạt được về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng trước của bản, chỉ ra tồn tại, hạn chế, đề ra phương hướng, nhiệm vụ tháng sau. Cùng với đó, Chi bộ cũng bàn giải pháp tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực vệ sinh đường làng, ngõ xóm, chung tay tu sửa kênh mương nội đồng đảm bảo nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.

Nhiệt tình với công tác Hội

ĐBP - Sống giản dị, luôn gương mẫu, nhiệt tình, trách nhiệm với công việc được giao - đó là nhận xét của cán bộ, hội viên cựu chiến binh (CCB) về ông Tòng Văn Diên (sinh năm 1973), Chủ tịch Hội CCB xã Thanh Luông (huyện Điện Biên).

Bộ đội giúp dân vùng biên thu hoạch lúa trong mưa bão

Do ảnh hưởng của những trận mưa lớn liên tiếp bất thường, lực lượng biên phòng Sơn La đã tổ chức giúp người dân xã biên giới Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp gặt lúa bị ngập úng.

Tạo điều kiện để phát huy vai trò người có uy tín

ĐBP - Huyện Điện Biên hiện có 199 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ có đội ngũ này mà việc tuyên truyền, thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với bà con hiệu quả hơn, góp phần tích cực củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn.

Thành phố quyết liệt xử lý vi phạm về trật tự xây dựng đô thị

Từ năm 2017 đến nay, Thành phố đã kiểm tra, xử lý 362 vụ vi phạm trật tự xây dựng; tiến hành cưỡng chế hàng chục vụ vi phạm xây dựng không phép, trái phép, sai phép. Sau xử lý, cưỡng chế, đã giúp người dân nâng cao nhận thức, nhiều người chủ động, tự tháo dỡ công trình xây dựng trái phép, góp phần đẩy nhanh tiến độ các dự án triển khai trên địa bàn Thành phố.

Chiềng Sinh đồng lòng dập dịch Covid-19

Phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La phát hiện nhiều ca dương tính đầu tiên vào ngày 26/12, đến ngày 6/1 đã có 96 F0, 723 F1, 727 F2. Tất cả các trường hợp F0 đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh cũ, còn F1 cách ly y tế tại nhà, F2 tự theo dõi sức khỏe tại nhà theo quy định. Với tinh thần 'chống dịch như chống giặc' phường Chiềng Sinh đã và đang tập trung cao độ phòng, chống dịch Covid-19; kịp thời kiểm soát, ngăn chặn, hạn chế tái bùng phát, sớm đẩy lùi dịch bệnh.

Vai trò tổ Covid-19 cộng đồng

'Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng', các thành viên của 311 tổ Covid-19 cộng đồng của huyện Quỳnh Nhai đã và đang tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh của nhân dân; tham gia giám sát và truy vết các trường hợp liên quan đến thông báo khẩn của Bộ Y tế và các cơ quan chức năng, góp phần ngăn chặn dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Đảng bộ phường Chiềng Sinh lãnh đạo, quản lý phát triển đô thị

Phường Chiềng Sinh nằm ở cửa ngõ của Thành phố, là địa bàn đang triển khai các công trình, dự án trọng điểm của tỉnh. Đảng ủy phường đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả công tác quản lý phát triển đô thị, trong đó, chú trọng nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước về đất đai, trật tự xây dựng, tài nguyên môi trường.

Phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng

ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn huyện Điện Biên có 199 người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS). Nhiều năm qua, những người có uy tín đã thể hiện rõ vai trò, vị trí của mình trong việc vận động người dân thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở; tuyên truyền, vận động bà con giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp. Người có uy tín cũng hòa giải, giải quyết tốt mọi vướng mắc, phát sinh trong cộng đồng, góp phần giữ ổn định an ninh trật tự trên địa bàn. Những người có uy tín đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực vận động, giáo dục con cháu, gia đình, dòng họ và nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, thực hiện nếp sống mới. Hiện nay, cơ bản đã xóa được tình trạng thách cưới, hạn chế tình trạng tảo hôn; người chết không để lâu ngày trong nhà; bài trừ các hủ tục, mê tín dị đoan.

Sông Mã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc

Là địa phương có lợi thế về phát triển nông nghiệp, huyện Sông Mã đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chức năng, các xã, thị trấn tuyên truyền, vận động nhân dân đẩy mạnh chăn nuôi trâu, bò theo các mô hình trang trại, gia trại, HTX và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ đầu tư mở rộng, thúc đẩy phát triển chăn nuôi.

Mường Chà tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động đúng pháp luật

ĐBP - Tính đến cuối tháng 5/2021, huyện Mường Chà có khoảng 1.860 hộ, với hơn 10.800 nhân khẩu theo các tôn giáo; trong đó, chủ yếu là đạo Tin lành với trên 1.850 hộ, hơn 10.770 nhân khẩu theo 9 hệ phái khác nhau. Sự xuất hiện và hoạt động của các tổ chức, hệ phái tôn giáo đòi hỏi sự quản lý, hướng dẫn chặt chẽ, cụ thể của chính quyền các cấp, tạo điều kiện để các tổ chức tôn giáo và chức sắc, tín đồ tôn giáo hoạt động đúng pháp luật, sống tốt đời, đẹp đạo.

Cần sớm khắc phục hệ thống cống thoát nước tại Km153 - QL12

ĐBP - Do hạ lưu cống chưa được gia cố hợp lý, cứ đến mùa mưa là nước từ 2 cống thoát nước tại Km153 - QL12, đoạn qua bản Mường Mươn 1, xã Mường Mươn (huyện Mường Chà) lại chảy tràn qua đất của một số hộ dân gây xói mòn, sạt lở đất và cây trồng của người dân. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm chưa được xử lý.

Quỳnh Nhai chủ động ứng phó với trường hợp tái dương tính với SARS-CoV-2

Huyện Quỳnh Nhai ghi nhận 2 trường hợp F0 tái dương tính trở lại với SARS-CoV-2 vào ngày 4/7. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, nhất là thời điểm đang diễn ra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.