Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, thời gian vừa qua, bên cạnh việc triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, từ các nguồn vốn khác nhau, tỉnh đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Theo đó, món ăn Hoa kè nhồi thịt và Thịt lợn đen Lăng Can nướng riềng mẻ được chọn vào Top 100 món ăn đặc sản Việt Nam (2021-2022); Thịt trâu gác bếp Tuyên Quang và Bánh dày nhân vừng đen Na Hang được chọn vào Top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam (2021-2022).
Thời gian qua, công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc đã được tỉnh triển khai hiệu quả, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống của người dân.
Mô hình 'Phòng ngừa, trợ giúp người chưa thành niên vi phạm pháp luật dựa vào cộng đồng' được triển khai ở tỉnh ta vào tháng 3-2019. Đến nay có 4 xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh triển khai mô hình, hiệu quả từ mô hình đã góp phần quản lý, cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ những trẻ em vi phạm pháp luật trở thành người có ích hơn trong cộng đồng, xã hội.
Ngày 30-6, Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh đã có văn bản thông báo tới các cơ quan, đơn vị liên quan và UBND các huyện, thành phố về việc chủ động ứng phó với diễn biến của hoàn lưu cơn bão số 1 và mưa lũ sau bão.
Liên tiếp những trận mưa lớn kéo dài trong tuần qua gây sạt lở đất ảnh hưởng tới giao thông, làm thiệt hại trên 30ha lúa và hoa màu; nước lũ cuốn trôi vật nuôi, thủy sản của một số xã, thị trấn thuộc huyện miền núi Lâm Bình.
Từ chiều 29/6 đến đêm 30/6, Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to (thời gian mưa lớn tập trung vào chiều tối và đêm).
Đêm 28 rạng sáng 29/6, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to. Lượng mưa có nơi lên đến 198mm, các khu vực có mưa lớn và bị thiệt hại nặng tập trung tại các xã của huyện Na Hang và Lâm Bình.
Đêm 28/6 rạng sáng 29/6, các khu vực trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to.
Theo dự báo, từ hôm nay (29/6) đến đêm 30/6, ở Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to (thời gian mưa lớn tập trung vào chiều tối và đêm).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, một nửa các tính phía Bắc đang có mưa dông mạnh tính đến 6h20 phút sáng ngày 29/6. Đợt mưa dông này sẽ kéo dài nhiều ngày.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, dự báo trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc mỗi giờ đi được khoảng 10km và có khả năng mạnh lên thành bão (cơn bão số 1).
Từ đêm (28/6) khu vực Bắc Bộ đã có mưa, một số nơi có mưa to đến rất to. Dự báo đợt mưa này tại Bắc Bộ sẽ kéo dài và diễn biến phức tạp trong những ngày đầu tháng 7.
Từ ngày 29/6 đến đêm 30/6, ở Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to (thời gian mưa lớn tập trung vào chiều tối và đêm).
Hôm nay và ngày mai, dự báo khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An sẽ có mưa to đến rất to. Dẫn đến nguy cơ xảy ra sạt lở đất và lũ quét tại vùng núi.
Mưa giông được dự báo sẽ diễn ra tại một số nơi ở vùng núi Bắc Bộ với lượng mưa lớn. Trong khi đó, miền Trung nắng rát, nhiệt độ cao trên 39 độ C tiếp tục duy trì. Hà Nội hôm nay hơn 35 độ C.
Sáng 3-6, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tại huyện Lâm Bình. Cùng đi có lãnh đạo huyện Lâm Bình, một số sở, ngành của tỉnh.
'Bản noong tỏn văn xuân ngày mới/Vui đây mùa pắc khẩu tiêm sang/Vui phong trào đảm đang bản noọng/Hết kin đẩy tốc cón bản cần…', từng ngón tay nhỏ xinh, lướt nhẹ nhàng điêu luyện trên mặt đàn Tính, gương mặt rạng rỡ, vui tươi hòa vào lời Then Tày tha thiết. Những bé gái miền sơn cước tự tin biểu diễn tiết mục 'cây nhà lá vườn' trước hàng trăm khán giả. Các em tựa như những bông hoa của núi chớm nở tinh khôi thu hút du khách gần xa đến với bản làng Lâm Bình.
Người Tày vào rừng lấy trứng kiến, trộn thêm gia vị làm nhân, vỏ ngoài là bột nếp nương dẻo gói trong lá vả.
Bằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, thời gian qua, đã có nhiều hộ nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh có điều kiện để đầu tư phát triển sản xuất, ổn định đời sống.
Tuyên Quang là mảnh đất 'sơn kỳ, thủy tú', giàu bản sắc văn hóa. Mỗi ngọn núi, dòng sông, con suối, đình, đền đều có sự tích gắn với địa danh đó. Bên cạnh thu hút du khách từ cảnh quan thiên nhiên, con người thân thiện thì việc khai thác yếu tố thần kỳ trong mỗi tích truyện cổ là một hướng đi hiệu quả.
Ngày 25-2, đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì cuộc họp của Thường trực Tỉnh ủy cho ý kiến một số chủ trương quan trọng.
Ngày 19-1, đồng chí Nguyễn Hưng Vượng, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh đã đi kiểm tra, nắm tình hình trên địa bàn huyện Lâm Bình.
Năm 2021 là năm có ý nghĩa đặc biệt với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Lâm Bình: thị trấn Lăng Can chính thức được công nhận là đô thị loại V; địa giới hành chính được mở rộng thêm 2 xã. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nhưng kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến; đời sống người dân ngày một nâng cao. Một mùa xuân mới đã đến, nhân dân các dân tộc huyện Lâm Bình vui mừng trước những khó khăn, thách thức được đẩy lùi, hân hoan chào đón một năm mới với nhiều niềm vui, thắng lợi mới.
Trong bảng lảng khói chiều cuối năm, những phố thị mới hình thành bình yên náu mình trong cái dáng vẻ 'nửa quê nửa phố'. Câu chuyện đô thị hóa, nhưng vẫn giữ những đậm đà bản sắc văn hóa của đất và người trở thành câu chuyện thường nhật trong chén trà đàm đạo của người dân nơi đây.
Sinh ra và lớn lên ở các xã vùng cao, 3 cô gái người Tày có chung một suy nghĩ đó là 'làm thế nào để nâng tầm thổ cẩm quê mình?'. Biến suy nghĩ trở thành hiện thực, 3 cô gái đã tham gia cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp năm 2021 và xuất sắc giành được giải Nhì. Từ đây đã mở ra 'cánh cửa' lớn cho những sắc màu vùng cao.
Năm 2022, tỉnh ta được giao nhiệm vụ tuyển trên 1.200 công dân tham gia nghĩa vụ quân sự, công an. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp song với sự quyết tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, tỉnh đã cơ bản hoàn thành công tác tuyển quân đảm bảo chất lượng, số lượng.
Có người nói rằng nếu ai đó đến Lâm Bình mà chưa được nghe anh Hoàng Văn Huyên, thôn Nặm Chá, xã Lăng Can (Lâm Bình) biểu diễn hát Then, đàn Tính thì quả là tiếc nuối. Ở bất cứ cuộc liên hoan hay cuộc thi văn nghệ nào anh Huyên cũng trở nên đặc biệt với tiết mục của mình.
Chỉ trong vòng 4 ngày, trên địa bàn huyện lâm Bình đã phát hiện 103 ca nhiễm Covid-19. Qua truy vết và rà soát đã có trên 600 F1 và trên 1.200 F2 là những trường hợp liên quan đến các ca bệnh. Trước tình hình đó, các ngành chức năng trên địa bàn tỉnh đã huy động hàng trăm cán bộ y, bác sỹ, lực lượng công an, quân đội lên đường hỗ trợ Lâm Bình rà soát, truy vết, tiêm vắc xin, lấy mẫu, trực chốt, điều trị bệnh nhân F0…
Rau bò khai còn có rất nhiều tên gọi như dây dương, hồng trục, rau ngót leo, rau nghiến, dã hiến, khau hương, hạ hòa, long châu sói... Đây là một loại rau có nhiều ở núi rừng của 2 huyện vùng cao Na Hang và Lâm Bình.
Nhờ có cảnh quan thiên nhiên đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo mà mấy năm gần đây các điểm du lịch cộng đồng (homestay) trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh. Trong đó tiêu biểu có làng du lịch cộng đồng thôn Tân Lập, xã Tân Trào (Sơn Dương); Nà Tông, xã Thượng Lâm; Nặm Đíp, xã Lăng Can; Bản Bon, xã Phúc Yên; Khuổi Trang, Khuổi Củng, xã Xuân Lập (Lâm Bình); Cao Đường, xã Yên Thuận (Hàm Yên); Nà Khá, xã Năng Khả; Khau Tràng xã Hồng Thái (Na Hang)…
Vào thu, điểm nhấn quan trọng của huyện vùng cao Lâm Bình là những thung lũng hoặc ruộng bậc thang lúa chín vàng, xen lẫn những bản làng và núi đồi trùng điệp. Không biết bao nhiêu nhiếp ảnh gia, khách du lịch chỉ chờ đến thời điểm này để đi phượt, ghi lại những khoảng khắc bình dị nhưng đầy lãng mạn.
Tháng 9, khắp các cánh đồng rẻo cao Na Hang, Chiêm Hóa, Lâm Bình, lúa chín vàng ươm. Tiếng hò nhau đi gặt lúa rộn các bản. Mùa về mang theo no ấm đến với mỗi bản vùng cao...
Xây dựng đô thị đồng bộ, hiện đại, nhưng vẫn giữ những giá trị truyền thống để đảm bảo giữ được những nét đặc sắc của đô thị miền núi. Ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, các giá trị truyền thống đang được bảo tồn, lưu giữ theo những cách khác nhau.
Nghề truyền thống, sau một thời gian dài cạnh tranh với các sản phẩm công nghiệp, vẫn khẳng định sức sống bền bỉ của mình. Những nỗ lực để nghề không bỏ làng của các cấp chính quyền, cộng với chính sự đầu tư, học hỏi không ngừng của những 'nghệ nhân làng' đã giúp nghề tìm lại chỗ đứng.
Ngày 8-7, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh khóa XIX đã tiếp xúc cử tri thị trấn Lăng Can (Lâm Bình).
Ngày 29-6-2021, chuyên mục Nhịp cầu nhân ái trên Báo Tuyên Quang online có đăng thông tin 'Giúp em Vũ vơi bớt khó khăn'.
Ngày 26-6, tại Lâm Bình, đồng chí Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Thị Kim Dung đã dự Hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết số 1262/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập thị trấn Lăng Can và tiếp nhận hai xã Phúc Sơn, Minh Quang thuộc huyện Chiêm Hóa về huyện Lâm Bình.
Thực hiện Nghị quyết số 1262/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính 2 xã Phúc Sơn, Minh Quang thuộc huyện Chiêm Hóa về huyện Lâm Bình, các địa phương đã hoàn thành các điều kiện sẵn sàng cho ngày điều chỉnh địa giới hành chính.
Hai thị trấn mới gồm Yên Sở (huyện Yên Sơn) và Lăng Can (huyên Lâm Bình) sẽ chính thức được thành lập từ ngày 1/7/2021.
Sáng 17-6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết số 1262/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và triển khai kế hoạch tổ chức thực hiện của UBND tỉnh.