Với hệ sinh thái đa dạng, tỉnh Thanh Hóa có nhiều loại cây trồng, vật nuôi nguồn gốc bản địa quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, dưới tác động của điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cách chăm sóc... một số loại cây, con đang có nguy cơ suy thoái. Trước tình hình đó, tỉnh ta đã triển khai một số giải pháp nhằm phục hồi, lưu giữ nguồn gen gốc, nhân giống và phát triển các giống bản địa.
Pù Luông thuộc tỉnh Thanh Hóa là một điểm tham quan, khám phá nổi tiếng trên bản đồ du lịch bụi, phượt tự túc, nghỉ dưỡng núi giá rẻ, nhưng hầu hết du khách đến đây đều ấn tượng mạnh với cảnh sắc...
Các ngành có liên quan và các huyện miền núi của tỉnh đang tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ thực hiện các khu tái định cư (TĐC) cho các hộ dân ở khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất. Tuy nhiên, nhiều dự án ở các địa phương miền núi chậm tiến độ, khó bàn giao mặt bằng để các hộ dân di chuyển đến nơi ở mới an toàn trước mùa mưa bão.
Với mục đích trang bị kiến thức, giúp học trò vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhiều trường học ở miền núi (Thanh Hóa) đang dồn lực ôn thi cho các em.
Trước 'lệnh' của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ngày từ đầu năm nay, các đơn vị, chủ đầu tư dự án đã quyết liệt hơn khi thực hiện giải ngân vốn đầu tư công và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên đến nay, một số đơn vị tại tỉnh này tỷ lệ giải ngân rất thấp, có đơn vị chưa thực hiện giải ngân...
Công an tỉnh Bắc Giang đã có quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với 4 đối tượng để điều tra, xử lý về tội 'Môi giới mại dâm'.
Công an tỉnh Bắc Giang thông tin về vụ án Môi giới mại dâm xảy ra trên địa bàn huyện Việt Yên, liên quan đến khách mua dâm là người nước ngoài.
Pù Luông, một khu bảo tồn thiên nhiên tuyệt đẹp với diện tích 17.600 ha, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, thuộc hai huyện Bá Thước và Quan Hóa.
Phạm Văn Tám (đối tượng cầm đầu đường dây) đã mở quán cà phê, nước giải khát tại xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang rồi tuyển gái bán dâm cho ăn, ở tại cửa hàng.
Ngày 23/5, theo nguồn tin Công an tỉnh Bắc Giang, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Lệnh bắt tạm giam các đối tượng về hành vi 'Môi giới mại dâm'
Cơ quan chức năng ở tỉnh Bắc Giang vừa triệt phá một đường dây mại dâm chuyên phục vụ khách ở địa bàn khu công nghiệp. Khách mua dâm là người Việt Nam, người nước ngoài đang lao động, làm việc ở khu công nghiệp thuộc thị xã Việt Yên và huyện Yên Dũng của tỉnh Bắc Giang.
Ngày 23/5, Công an tỉnh Bắc Giang cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án, các quyết định khởi tố bị can đối với 4 đối tượng về hành vi môi giới mại dâm.
Ngày 17/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh) ra Quyết định khởi tố vụ án, các Quyết định khởi tố bị can đối với Phạm Văn Tám (SN 1976), Đoàn Văn Chung (SN 1999) cùng trú tại thôn Đồng Bông, xã Ngọc Vân (Tân Yên); Vi Văn Chanh (SN 1997), trú tại thôn Bố, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) và Hoàng Thị Hồng Thắm (SN 2002), trú tại thôn Bô 2, xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn (Lào Cai) để điều tra, xử lý về tội 'Môi giới mại dâm'.
Ngày 23/5, Công an tỉnh Bắc Giang đã triệt phá đường dây môi giới mại dâm cho người nước ngoài và người Việt Nam làm việc trong khu công nghiệp.
Theo thống kê của Liên minh HTX tỉnh, đến nay, toàn tỉnh có 13 HTX nông nghiệp tham gia sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, với các sản phẩm chủ yếu là rau an toàn, trồng nấm, sản xuất mật ong, dược liệu và đông trùng hạ thảo.
Trekking là hình thức du lịch dã ngoại đi bộ đường dài và khám phá thiên nhiên. Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có của các huyện miền núi phía Tây, tỉnh Thanh Hóa đã, đang tiến hành khảo sát, đánh giá điểm đến nhằm xây dựng và công bố tour du lịch trekking ngay trong năm 2024.
Hang Kho Mường, còn được gọi là Hang Dơi, nằm trong quần thể hang động thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Với cảnh sắc còn khá hoang sơ, hang Kho Mường thu hút nhiều người đến khám phá trong thời gian gần đây.
Miền Tây xứ Thanh không chỉ thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, con người thân thiện, hiền hòa mà ở đó đồng bào còn gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng như xây dựng các sản phẩm đặc trưng về cây trồng, vật nuôi lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong đó, nuôi vịt đặc sản không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch, giới thiệu ẩm thực khi du khách đến thăm các khu, điểm du lịch cộng đồng.
Ngày 1/12/2021, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 4845/QĐ-UBND về Đề án 'Sắp xếp, ổn định dân cư khu vực nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại các huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025'. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, đề án mới chỉ thu được một số kết quả khiêm tốn, trong đó có những hạng mục chỉ mới đạt hơn 11%...
Sáng 12/4, đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện Đề án 'Sắp xếp, ổn định dân cư khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại các huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025' tại huyện Bá Thước.
Gần 10 năm sau khi di dời đến nơi ở mới, nhưng 145 hộ dân ở các huyện miền núi Quan Hóa, Bá Thước (Thanh Hóa) vẫn chưa nhận được hỗ trợ di dời.
Những hộ dân ở huyện miền núi Bá Thước được thông báo được hỗ trợ kinh phí di dời từ 10-20 triệu đồng nhưng đến nay đã gần 10 năm sống trên nơi ở mới họ vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ di dời.
Dự án đường giao thông kết nối liên vùng từ đường Hồ Chí Minh (huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) đến QL6 (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) có tổng mức đầu tư khoảng 8.500 tỷ đồng, tổng chiều dài tuyến qua Thanh Hóa khoảng 69 km.
Tuyến đường kết nối 2 tỉnh Thanh Hóa – Hòa Bình nhằm phát triển liên kết vùng với mức kinh phí đầu tư hơn 15.000 tỉ đồng tới đây sẽ được triển khai đầu tư.
Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình đã có buổi làm việc, thống nhất chủ trương đầu tư mở tuyến đường bộ nối 2 địa phương, với tổng mức đầu tư 15.400 tỷ đồng.
Theo Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) giai đoạn 2021-2025, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có 6 nhóm sản phẩm, trong đó có nhóm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch, nhưng đến nay, Thanh Hóa vẫn chưa có sản phẩm OCOP về nhóm này. Vì thế, Thanh Hóa rất cần thực hiện hiệu quả chương trình này, nhất là Pù Luông, một điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Dự án Đường giao thông nối đường Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa với Quốc lộ 6, tỉnh Hòa Bình được xem là cung đường Tây Tiến thời đại mới...
Hai tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình đã thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng gần 90km đường giao thông.
Ngày 13/3, lãnh đạo chủ chốt 2 tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình đã làm việc, trao đổi, thống nhất phương án triển khai dự án đường giao thông nối đường Hồ Chí Minh (tại huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) với Quốc lộ 6 (tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) có số vốn khoảng 15.400 tỷ đồng.
Xác định công tác giải quyết, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo (KNTC) của công dân là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị nên các cấp ủy đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Bá Thước đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện nghiêm Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết KNTC của công dân', Quy định số 11 của Bộ Chính trị về 'Trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân' mang lại hiệu quả thiết thực, hạn chế nhiều đơn, thư khiếu nại vượt cấp, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị trên địa bàn.
Son - Bá - Mười là ba thôn (bản) của người Thái, thuộc khu Cao Sơn, xã Lũng Cao (Bá Thước) từ thành phố lên đến tận điểm cao nhất của thôn Bá chỉ chừng 120 km,nhưng cảm giác như tít tắp, như ở một nơi chỉ có vách núi, những con lợn rừng, gà rừng...
Son – Bá – Mười là tên gọi của 3 bản Son, Bá và Mười, nằm ở nơi cao nhất của xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Quýt hôi (hay còn gọi là quýt hoi) là loài cây bản địa, mọc tự nhiên trên sườn núi cao thuộc núi rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và các thôn, bản ở huyện Bá Thước. Quả quýt hôi nhỏ và có hương thơm đặc trưng, khi ăn vào thấy đậm lưỡi, mát họng, thông mũi. Xác định cây quýt hôi là cây đặc trưng của địa phương, những năm qua huyện Bá Thước đã có nhiều giải pháp bảo tồn loài cây này, đồng thời tuyên truyền, vận động người dân đầu tư mở rộng diện tích trồng cây quýt hôi, kết hợp làm du lịch cộng đồng.
Nằm ở độ cao khoảng 1.180m so với mực nước biển, Son Bá Mười là ba bản vùng cao vẫn còn giữ cho mình vẻ đẹp hoang sơ ở vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (Thanh Hóa).
Thời gian qua, nhiều người dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa kiến nghị về việc thiếu đất sản xuất. Tình trạng này đã kéo dài từ lâu, tuy nhiên việc phân định đất rừng, đất sản xuất chưa rõ ràng dẫn tới chưa thể giải quyết dứt điểm.
Đào rừng tại nhiều bản làng xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã thi nhau khoe sắc, mang mùa Xuân đến sớm.
Trong 2 ngày 23 và 24/1, ở một số trường, điểm trường trên địa bàn huyện Bá Thước, do nhiệt độ xuống thấp, có nơi xuống đến 7 độ C, riêng các điểm trường ở Cao Sơn (Lũng Cao) có nơi dưới 3 độ C. Nhiều trường học đã thông báo cho học sinh nghỉ học.
Còn khoảng hơn nửa tháng sẽ tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng tại nhiều bản làng vùng cao Thanh Hóa, đào rừng đã thi nhau khoe sắc, mang mùa Xuân đến sớm
Từ những ngôi nhà tạm bợ, tranh tre mái lá, bằng nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, ước mơ về một căn nhà kiên cố của người nghèo đã trở thành hiện thực. Có nhà mới, các hộ gia đình có thêm những động lực mới để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Cách đây không lâu, Son - Bá - Mười, ba thôn (bản) của người Thái, thuộc khu Cao Sơn, xã Lũng Cao (Bá Thước) gắn liền với đặc sản '3 không', không điện, không đường, không chợ; tỷ lệ đói nghèo lên đến 90%. Có lẽ vì thế mà từ thành phố lên đến tận điểm cao nhất của thôn Bá chỉ chừng 120 km, nhưng cảm giác như tít tắp, như ở một nơi chỉ có vách núi, những con lợn rừng, gà rừng... và ánh mắt cô sơn nữ vời vợi xa xa cả đời chưa một lần bước chân ra khỏi bản.
Cách TP Thanh Hóa chừng 130 km, Khu Du lịch sinh thái cộng đồng Pù Luông (Bá Thước) ngày càng thu hút đông đảo du khách quốc tế. Nguyên nhân không chỉ bởi có khí hậu trong lành, thiên nhiên kỳ vĩ, mà ở đây còn sở hữu những điểm khác biệt không phải nơi nào cũng có được.
Thực hiện các nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ Xây dựng về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 2079/QĐ-UBND, phê duyệt Đề án Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, huyện Bá Thước đang nỗ lực triển khai thực hiện các chương trình dự án, chính sách hỗ trợ giảm nghèo, tạo 'bệ đỡ' quan trọng giúp hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện ngày càng phát triển.
Pù Luông (huyện Bá Thước) là điểm du lịch nổi tiếng ở Thanh Hóa với nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách, trong đó chèo bè tre là hoạt động đã và đang được nhiều người yêu thích.
Sống bất an nhiều năm trong nỗi lo bão lũ, sạt lở đất, giờ đây các hộ dân thôn La Ca (xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước) đã có thể mường tượng về một cuộc sống mới ở khu tái định cư (TĐC) vừa được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt.
Hiện nay, nguồn dược liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt nên nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh, nhất là ở khu vực miền núi đã du nhập, nhân rộng mô hình sản xuất cây dược liệu. Tại huyện Bá Thước, mô hình trồng cây dược liệu hữu cơ được đầu tư, hiện đã cho thu hoạch những lứa đầu tiên. So với những cây trồng truyền thống, mô hình trồng cây dược liệu khá phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu và trình độ sản xuất của người dân. Do đó, mô hình không chỉ bổ sung nguồn dược liệu cho y học, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn mở ra hướng sản xuất hàng hóa cho đồng bào các dân tộc địa phương.
Là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, bởi vậy huyện Bá Thước đã xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội, bằng việc phát triển những loại cây trồng có thế mạnh của địa phương thành sản phẩm hàng hóa chủ lực, giúp bà con thoát nghèo.
Năm học 2023-2024, tình trạng thiếu giáo viên môn tiếng Anh và các môn đặc thù như tin học, âm nhạc, mỹ thuật diễn ra tại nhiều trường học ở Thanh Hóa.
Nhận thấy trồng cây quýt hoi (hay còn gọi là quýt hôi) mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác, nhiều người dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã nhân rộng, trồng loài cây này.
'Dự kiến đường mới sẽ làm xong trước tết. Có đường mới thuận lợi thì cam, quýt, su su, mướp đắng... của bà con sẽ được giá, đắt hàng hơn; con em đến trường đỡ vất vả, du khách đến với Cao Sơn cũng không còn khó nhọc. Cao Sơn sẽ khởi sắc'... Trưởng thôn Mười - ông Ngân Mạnh Hùng nói với tôi như thế.