Chốn thiêng nơi vùng đất biển

Phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn) là mảnh đất lưu dấu nhiều giá trị lịch sử - văn hóa cùng các di tích, lễ hội độc đáo, gắn chặt với tín ngưỡng dân gian của cư dân vùng ven biển như: đền Cá Lập, đền Lộc Trung, phủ Hới, lễ hội Cầu ngư - Bơi chải... Trong đó, ngôi chùa Khải Nam và lễ hội chùa Khải Nam thể hiện sự phong phú, đa dạng, góp phần tô điểm thêm cho nét đẹp văn hóa - tín ngưỡng của đất và người nơi đây.

Lễ hội xứ Thanh trên hành trình di sản...

Lễ hội là một phần ảnh xạ, chứa đựng những thông điệp về bản sắc văn hóa. Xứ Thanh - vùng đất 'địa linh nhân kiệt', phát tích của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam, nơi tinh hoa văn hóa ngàn năm hội tụ vẫn luôn vinh dự và tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, độc đáo gắn với di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng trong lịch sử dân tộc. Trong niềm vinh dự và tự hào ấy, mỗi thế hệ người dân xứ Thanh càng phải nêu cao tinh thần, trách nhiệm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của quê hương.

Lễ hội cầu Phúc đền Độc Cước ở Sầm Sơn

Sáng 7/3, thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) tổ chức trọng thể Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước- sự kiện khởi đầu năm du lịch 2023.

Ngôi làng nói giọng Quảng ở Huế

Làng xếp vào loại khách hộ, tổ tiên có công phò chúa Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa nên vào thời Nguyễn chỉ làm nhiệm vụ với phủ chúa.

Tên gọi thành phố Sầm Sơn bắt nguồn từ đâu?

Thành phố Sầm Sơn có tốc độ phát rất triển nhanh với sự hiện diện của nhiều dự án du lịch, nghỉ dưỡng hoành tráng. Tên gọi Sầm Sơn có lịch sử hình thành ra sao?

Tục thờ tổ nghề trên vùng đất biển Sầm Sơn

Thờ tổ nghề là một trong những nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt nhằm thể hiện sự trân trọng, biết ơn sâu sắc đối với người đã sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề cho quần chúng nhân dân. Cũng như nhiều địa phương trên khắp cả nước, tục thờ tổ nghề trên vùng đất biển Sầm Sơn tồn tại lâu đời với những nét văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đặc sắc.