Độc đáo kiến trúc đình Lương Xá ở Gia Lộc

Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là vùng đất còn bảo lưu khá nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Một trong những di tích đó là đình Lương Xá được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng cấp tỉnh năm 2009.

Thái Bình: Đông đảo du khách trẩy hội tại Di tích quốc gia đền Tiên La

Ngày 18/4 (tức 10/3 âm lịch), mặc dù trời mưa, nhưng hàng nghìn người dân và du khách từ khắp các nơi vẫn về Di tích quốc gia đền Tiên La, tại xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình tham dự Lễ hội truyền thống đền Tiên La năm 2024. Lễ hội truyền thống đền Tiên La năm 2024, được tổ chức từ ngày 18 - 22/4, với chủ đề 'Tiên La Thánh Tích'.

Loạt di tích biến dạng, hiện đại hóa sau trùng tu ở Việt Nam

Khi các di tích lịch sử bị xuống cấp, việc trùng tu, tôn tạo là điều cần thiết. Nhưng hoạt động này đòi hòi phải giữ nguyên trạng các giá trị của di tích, không can thiệp thô bạo, không làm méo mó kiến trúc.

Hải Dương chủ trương đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện khu dân cư mới Lương Xá

UBND tỉnh vừa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khu dân cư mới Lương Xá, xã Lương Điền (Cẩm Giàng) rộng gần 9,4 ha, trong đó có gần 2,1 ha đất ở.

Trong không gian văn hóa vùng đất Lương Xá xưa

Nằm trong không gian của hương Yên Duyên trước đây, vùng đất Chàng Xá - Lương Xá xưa, nay là xã Quảng Đại (TP Sầm Sơn) hình thành gắn liền với quá trình con người khai phá, chinh phục một vùng đồng bằng ven biển từ sông Ghép đến cửa Hới. Đi qua thời gian, về Quảng Đại hôm nay, là những di tích - 'địa chỉ' văn hóa nơi làng quê đang được giữ gìn.

Từ Hương nguyên trở thành Quốc lão triều Lê

Dù sống trong nhung lụa nhưng với chí hướng cao xa, ông đã dùi mài kinh sử và đỗ Hương nguyên ở tuổi 20.

Xem xét đầu tư xây dựng khu dân cư mới Lương Xá rộng hơn 9,3 ha

Khu dân mới Lương Xá, xã Lương Điền (Cẩm Giàng) có quy mô hơn 9,3 ha, trong đó có hơn 2 ha đất xây dựng nhà ở, còn lại là đất công cộng, cây xanh, dịch vụ thương mại...

Di tích - đến khổ với trùng tu, tôn tạo

Xung quanh câu chuyện 'trùng tu, tôn tạo di tích' thời gian qua đã xảy ra không ít chuyện dở khóc dở cười. Với những di tích được trùng tu bằng nguồn kinh phí xã hội hóa, các nhà tài trợ đều như muốn thể hiện cái 'Tôi' của mình to đùng, ngất ngưởng. Họ muốn theo kiểu: 'ai bỏ tiền người đấy có quyền có tiếng nói.'

Khai mạc Lễ hội Tiên La ở Thái Bình

Ngày 29/4 (tức 10/3 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) long trọng tổ chức Lễ hội Tiên La năm 2023 và tưởng niệm 1980 năm ngày mất của Đông Nhung Đại tướng quân Vũ Thị Thục.

Trùng tu di tích – mừng ít lo nhiều

Tính từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có 111 di tích được đầu tư tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp từ nguồn ngân sách cũng như hoạt động xã hội hóa - với tổng kinh phí là 1.355 tỉ đồng.

Tăng cường giám sát trong tu bổ di tích

Ban Khánh tiết đình Chèm đã nhận trách nhiệm về việc chặt hạ cây đa. Song điều đó cho chúng ta thấy dự án tu bổ di tích này đang thiếu sự giám sát.

Đã bắt được 2 đối tượng chuyên trộm cây cảnh tiền tỉ ở Nam Định

Chơi cây cảnh là một thú vui tao nhã nhưng cũng tốn kém cả thời gian và tiền bạc, bởi có những cây cảnh giá trị lên tới tiền tỉ. Do cây cảnh có giá trị vật chất cao nên trở thành tâm điểm của bọn đạo chích. Vụ trộm cây cảnh vừa xảy ra tại số nhà 407 Phù Nghĩa, P.Lộc Hạ, TP Nam Định là một ví dụ.

Phát huy di sản Thủ đô

Hà Nội tự hào là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu một khối di sản văn hóa, lịch sử vô giá. Tuy nhiên, hầu hết các di sản vẫn chưa được bảo tồn và phát huy một cách xứng tầm so với các giá trị vốn có.

Chú trọng thi công truyền thống trong tu bổ di tích

Tại Dự thảo Thông tư quy định chi tiết về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích (Dự thảo thông tư) của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang được lấy ý kiến rộng rãi, yêu cầu hoạt động thi công tu bổ di tích phải bảo đảm một số nguyên tắc; trong đó cần ưu tiên sử dụng phương pháp thi công truyền thống, chú trọng bảo tồn các yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo vệ cấu kiện, thành phần kiến trúc trong suốt quá trình thi công tu bổ.

GS.TS Trương Quốc Bình: Bảo tồn di sản ở Việt Nam còn nhiều thách thức

Không vì bảo tồn mà ngăn cản việc kinh doanh du lịch, nhưng đừng lấy lợi nhuận đó mà quên đi hoạt động bảo tồn, GS.Trương Quốc Bình chia sẻ.

Bắt đầu từ những viên gạch nhỏ (Tiếp theo và hết) (*)

Bài 4: Phát huy hiệu quả nguồn lực, sức sáng tạo của cộng đồng

Đi tìm lời giải cho bài toán trùng tu di sản

Không hạ giải thì di tích, di sản sẽ sập, nhưng hạ giải không khéo cũng sẽ làm biến dạng, mất giá trị của công trình vài trăm năm tuổi. Trong khi đó, tình trạng 'mang danh bảo tồn' nhưng thực ra lại biến nhiều di tích trăm tuổi thành di tích 'mới sinh' khi trùng tu di sản đã có nhiều bài học nhãn tiền. Làm cách nào vượt qua thế lưỡng nan này?

Bài 1 - Trùng tu di tích: Cần những cây cầu nối

Bảo tồn di sản là một chặng đường dài, muốn thành công phải có sự tham gia của nhiều phía, từ chính quyền, nhà quản lý, các chuyên gia, cho đến cộng đồng dân cư bản địa. Những thí dụ về bảo tồn di sản ở khắp nơi trong cả nước đã minh chứng rất rõ cho điều này.

Sự kiện trong nước 30/7-5/8: Tuyên án phạt đối với Vũ 'nhôm'

Tuyên phạt bị cáo Phan Văn Anh Vũ 9 năm tù, khởi tố vụ gian lận điểm thi tại Hòa Bình, chuyện đáng buồn về 'di tích 1 ngày tuổi' ở Hà Nội nằm trong số những sự kiện trong nước nổi bật tuần qua.