Hà Nội sẽ mở rộng diện tích cây vụ đông, đưa những giống ngắn ngày, năng suất chất lượng vào gieo trồng nhằm bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Trước thiệt hại nặng nề của bão số 3, Hà Nội đang chỉ đạo các địa phương đẩy nhanh tiến độ khắc phục hậu quả đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt. Trong đó, tăng diện tích trồng rau các loại để bảo đảm nguồn cung phục vụ người dân Thủ đô.
Trong đợt bão lũ vừa qua, ngành nông nghiệp Hà Nội chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề, đặc biệt là đối với lĩnh vực trồng trọt. Hiện, Sở NN&PTNT đang tập trung chỉ đạo, phối hợp với các sở ngành, địa phương nỗ lực khôi phục sản xuất.
Do ảnh hưởng của mưa lớn và hoàn lưu bão số 3 gây gãy đổ, ngập úng diện rộng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp tại các địa phương đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch vụ mùa và mở rộng diện tích cây trồng vụ đông sớm.
Sau ảnh hưởng nặng nề bởi bão số 3, nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội đang khẩn trương gieo trồng vụ rau mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các địa phương chủ động xây dựng phương án sản xuất bảo đảm đủ số lượng, chất lượng giống cây trồng (ngô, rau màu, cây ăn quả...) cung ứng kịp thời cho sản xuất.
Ngày 19/9, tiếp nhận ủng hộ từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước thông qua Ban Vận động Cứu trợ Trung ương, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Hoàng Công Thủy khẳng định, số tiền này sẽ giúp đồng bào vùng bão, lũ có thêm nguồn lực để tái thiết cuộc sống và khắc phục nhanh nhất hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Sáng ngày 19/9, tiếp nhận số tiền ủng hộ từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước thông qua Ban Vận động Cứu trợ Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Hoàng Công Thủy khẳng định, số tiền này sẽ giúp đồng bào vùng bão, lũ có thêm nguồn lực để tái thiết cuộc sống và khắc phục nhanh nhất hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Năm học mới 2024-2025 đã chính thức bắt đầu với trên 750 ngàn học sinh các bậc học tại Đồng Nai.
Năm học mới 2024-2025 sắp bắt đầu, một trong những vấn đề được cơ quan chức năng và phụ huynh quan tâm là việc bảo đảm an toàn giao thông (ATGT) cho học sinh.
Để nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản chủ lực, Hà Nội đã tập trung thực hiện cấp mã số vùng trồng, từ đó kiểm soát một cách hiệu quả từ quy trình sản xuất đến truy xuất nguồn gốc trên thị trường.
Hiện là thời điểm 'nước rút' để ngành Nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng, đạt được mục tiêu đã đề ra của năm 2024 (tăng trưởng từ 2,5% đến 3%).
Ảnh hưởng của cơn bão số 2 vào cuối tháng 7 vừa qua đã khiến các tỉnh miền núi phía Bắc và nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội xảy ra mưa lũ, gây ngập úng hàng trăm ha rau, màu và lúa mùa 2024.
Từ ngày 22-7, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, các tỉnh miền núi phía Bắc và nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội xảy ra mưa lớn... Mưa lũ khiến mực nước nhiều con sông dâng cao, gây ngập úng hàng trăm héc ta cây rau, màu và lúa mùa 2024 trên địa bàn thành phố.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nước đã có 6.883 mã số vùng trồng và 1.588 mã số cơ sở đóng gói nông sản được cấp.
Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, sự cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vấn đề truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm... ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, việc cấp mã số vùng trồng mang lại rất nhiều lợi ích cho bà con nông dân, đặc biệt là đối với bà con nông dân ở Thủ đô. Qua đó, xây dựng các vùng sản xuất chất lượng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, công tác kiểm tra chất lượng để cấp mã xuất khẩu cần nhanh chóng, linh hoạt…
Trong những năm qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã xây dựng, nhân rộng các mô hình liên kết chuỗi ổn định từ sản xuất đến sơ chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm trồng trọt (rau, củ, lúa…).
Hiện tại, các địa phương đã thu hoạch xong lúa xuân và đang gieo mạ, làm đất gieo cấy vụ mùa. Tuy nhiên, vụ sản xuất này gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, các đối tượng sâu, bệnh hại phát triển.
Châu chấu tre lưng vàng được ghi nhận đã gây hại tại Việt Nam từ năm 2008. Hiện, loài sinh vật này đang trở thành nỗi lo đối với cây trồng lâm nghiệp tại nhiều địa phương phía Bắc.
Để đảm bảo uy tín, xây dựng thương hiệu cho nông sản chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như hướng tới xuất khẩu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tập trung hỗ trợ các địa phương xây dựng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trong việc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng các điều kiện và quy định để có thể xuất khẩu.
Vụ Xuân 2024, tỷ lệ giống lúa chất lượng đưa vào canh tác của Hà Nội đạt khoảng 70%. Điều này giúp ngành nông nghiệp duy trì sản lượng lúa cao trong bối cảnh diện tích đất canh tác có xu hướng giảm dần.
Vụ xuân 2024, toàn thành phố Hà Nội gieo cấy khoảng 81.000ha lúa. Hiện nông dân đang tập trung thu hoạch lúa với năng suất, chất lượng cao. Phấn khởi với vụ xuân thắng lợi, lúa được mùa, được giá, nông dân các địa phương 'thu hoạch đến đâu, làm đất đến đó' để bảo đảm gieo trồng đúng thời vụ, phấn đấu vụ mùa tới lại bội thu.
Để bảo đảm uy tín của nông sản ở thị trường trong nước cũng như đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, ngành nông nghiệp Hà Nội sẽ tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ mã số vùng trồng, xử lý nghiêm những cơ sở vi phạm.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội tập trung hỗ trợ các địa phương xây dựng mã số vùng trồng, nhưng một số cơ sở được cấp mã số vùng trồng lại chưa chú trọng công tác duy trì, tự giám sát chất lượng.
Cuối tháng 4, đầu tháng 5 là thời điểm sâu bệnh gây hại trên cây lúa nhiều nhất. Ngành nông nghiệp Hà Nội đang tập trung các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại đối với bà con nông dân.
Cùng với việc hình thành tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) an toàn, hiệu quả cho nông dân, ngành nông nghiệp Hà Nội sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ để truy xuất nguồn gốc, cấp mã số vùng trồng đối với các vùng sản xuất rau an toàn.
Những năm qua, Hà Nội chủ trương giảm dần diện tích đất canh tác lúa và tập trung phát triển giống mới năng suất, chất lượng cao. Định hướng mục tiêu đặt ra là xây dựng cho được một nhãn hiệu gạo đặc trưng của Thủ đô.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học đang là xu hướng của sản xuất nông nghiệp bền vững. Do đó, Nhà nước cần có thêm chính sách khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất và sử dụng thuốc BVTV sinh học.
Cứ bước vào giai đoạn lúa đẻ nhánh, chuẩn bị làm đòng, bà con nông dân nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội lại thường trực nỗi lo chuột phá hoại. Nhiều giải pháp đã được ngành nông nghiệp triển khai nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại từ đối tượng dịch hại này.
Ngày 19/3, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với Chen Ming, 21 tuổi, ngụ quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh về tội mua bán trái phép chất ma túy; Trầm Hoàng Khang, 23 tuổi, ngụ thị trấn Định An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh và Lưu Thị Hằng, 28 tuổi, ngụ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng về tội tàng trữ trái phép chất ma túy.
Hiện các loại cây trồng vụ xuân đang trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Để bảo vệ cây trồng, ngành Nông nghiệp Thủ đô khuyến cáo người dân cũng như các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp chủ động triển khai các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, hướng tới một vụ xuân thắng lợi.
Trong thời gian này, các đối tượng như ốc bươu vàng, chuột hại, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn lá… gây hại mạnh trên cây lúa. Do đó, cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng đề kịp thời xử lý.
Hội khỏe Phù Đổng (HKPĐ) tỉnh Đồng Nai lần thứ XI-2024 sẽ khai mạc vào ngày 11-3 tại thành phố Biên Hòa, nhưng các môn thi đấu của HKPĐ đã chính thức bắt đầu từ ngày 27-2.
Sáng 28/2, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại đã đi kiểm tra công tác sản xuất vụ Xuân 2024. Đây là thời điểm bà con nông dân các địa phương đang 'chạy nước rút' để hoàn thành gieo cấy lúa Xuân kịp thời vụ.
Những năm qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các địa phương thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhằm nâng cao giá trị nông sản, góp phần tăng thu nhập cho người dân. Đặc biệt, việc thực hiện tốt chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã tận dụng tối đa lợi thế về đất đai, khí hậu để phát triển kinh tế và đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu…
Những ngày qua, tranh thủ thời tiết ấm áp, nguồn nước thuận lợi, nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực xuống đồng gieo cấy lúa vụ xuân 2024.
Sau khi cung cấp một lượng lớn thực phẩm cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các hộ nông dân, hợp tác xã lại bắt tay vào vụ sản xuất mới. Ngành Nông nghiệp đã khuyến cáo nông dân tập trung phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và sản xuất theo nhu cầu thị trường để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tranh thủ thời tiết ấm áp, nguồn nước thuận lợi, những ngày qua, bà con trên địa bàn Hà Nội tích cực xuống đồng gieo cấy lúa Xuân. Đây là vụ mùa quan trọng nhất trong năm, mang theo nhiều kỳ vọng của người nông dân.
Sắc xuân Giáp Thìn 2024 vẫn căng tràn trên những nẻo đường. Ở nhiều địa phương, nông dân đã nô nức xuống đồng.
Các nhà vườn tập trung chăm sóc, cắt tỉa và bán ra thị trường từ nay đến ngày 30 tháng Chạp.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày 30/1, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy đã đến thăm, tặng quà Tết và động viên đoàn viên, công nhân lao động tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội (thuộc Công đoàn ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) và Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Sóc Sơn (thuộc LĐLĐ huyện Sóc Sơn).
Rét đậm đang ảnh hưởng khá nhiều đến đời sống, sản xuất của người dân Hà Nội. Bà con lo lắng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt kéo dài, nhưng cũng rất phấn khởi vì đây đang là thời điểm rau củ được giá cao.
Theo dự báo, từ nay đến Tết Giáp Thìn, các tỉnh miền Bắc, trong đó có Hà Nội có thể xảy ra các đợt rét đậm, rét hại. Để duy trì sản xuất, nhằm tránh thiệt hại về kinh tế, nông dân Hà Nội tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống rét cho vật nuôi, cây trồng.
Đợt 1 lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2024 sẽ bắt đầu từ 0 giờ ngày 23/1. Hiện, Sở NN&PTNT Hà Nội đang tiếp tục phối hợp với các địa phương tập trung nguồn lực nhằm bảo đảm cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất cho bà con nông dân.
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có về môi trường, đất đai, khí hậu nhiệt đới… trong năm 2023 ngành nông nghiệp Thủ đô đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Khai thác tốt lợi thế, năm 2023 ngành Nông nghiệp Thủ đô đã có những điểm nhấn ấn tượng.