Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, Bình Dương tiếp tục quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ, sớm hoàn chỉnh quy hoạch vùng nguyên phụ liệu và vùng công nghiệp hỗ trợ, cùng với đó nâng dần tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm.
Xác định lợi ích và tầm quan trọng của sản xuất và tiêu dùng bền vững, ngành công thương tỉnh đã hỗ trợ DN (DN) tiếp cận thông tin và những chương trình hỗ trợ về sản xuất và tiêu dùng bền vững của tỉnh để nâng tầm sản xuất theo xu hướng toàn cầu.
Bài 1: Hướng đi mới cho công nghiệp
Cộng đồng doanh nhân đánh giá cao tầm nhìn, định hướng phát triển của Bình Dương trong giai đoạn mới; cùng với đó nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của mình trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung, Bình Dương nói riêng.
Trong bối cảnh hiện nay, việc kết hợp chuyển đổi số (CĐS) với chuyển đổi xanh trở thành xu thế phát triển tất yếu đối với doanh nghiệp (DN). Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức, đòi hỏi sự chủ động và tích cực của DN để mang lại lợi ích bền vững cho DN, cộng đồng xã hội, môi trường và quốc gia.
Thông qua Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024, cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong nước có cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin, kinh nghiệm và kiến thức mới, đồng thời xúc tiến hợp tác. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo ra những cơ hội mới cho DN tỉnh nhà.
Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, phía doanh nghiệp đề xuất Nhà nước cần nghiên cứu thực hiện chính sách ưu đãi hơn nữa như miễn giảm thuế, lãi suất vay vốn và đơn giản hóa thủ tục vay vốn từ các quỹ hỗ trợ, tạo điều kiện để từ đó doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh.
Trong khó khăn của kinh tế toàn cầu, cơ hội đến với ngành công nghiệp hỗ trợ. Song làm thế nào để tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các tập đoàn lớn là một bài toán mà nhiều doanh nghiệp (DN) hỗ trợ tại địa phương đang đi tìm lời giải.
Sau giai đoạn khó khăn, các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ đang củng cố 'sức khỏe', tạo bước đột phá để trở nên vững mạnh hơn trong năm 2024 cũng như giai đoạn kế tiếp.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng với bản lĩnh vốn có của doanh nhân, những người điều hành, người đứng đầu doanh nghiệp (DN) vẫn không ngừng kỳ vọng, vạch ra kế hoạch kinh doanh góp phần mang gam màu tươi sáng cho Bình Dương trong năm 2024.
Năm 2023, sản phẩm của Công ty TNHH Công nghiệp Nghệ Năng tiếp tục được Bộ Công thương vinh danh sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia. Qua đây, chứng tỏ sản phẩm quạt Nghệ Năng tiếp tục giữ vững vị trí sản phẩm xuất sắc, nổi trội trong số các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, định vị thương hiệu trên thị trường quạt công nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới vẫn có những biến động, kết quả xuất khẩu khả quan trong tháng đầu quý III cho thấy với sự quyết liệt, linh hoạt trong chỉ đạo điều hành của tỉnh đã mang lại hiệu quả, cùng với đó là sự nỗ lực không ngừng của cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn.
Bức tranh kinh tế Bình Dương dần sáng lên sau 5 tháng đầu năm 2023 nhờ sự nỗ lực và nhạy bén trong điều hành, hỗ trợ tìm kiếm thị trường của các cấp, các ngành. Hiện các doanh nghiệp (DN) đang 'ngược dòng' làn sóng suy giảm, gầy dựng thêm thực lực cho các bước phát triển mới.
Năm 2023, trước những khó khăn thị trường, hoạt động kết nối giao thương giữa các địa phương được đẩy mạnh để tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nhằm phát triển bền vững.
Các doanh nghiệp (DN) dự báo khi hầu bao thắt chặt trong giai đoạn ngắn hạn thì yếu tố hấp dẫn về lâu dài của thị trường tiêu dùng nội địa vẫn luôn hiển hiện. Chính điều này được kỳ vọng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất trong nước cũng như nắm bắt chiến lược số, trong điều kiện thị trường xuất khẩu năm 2023 còn nhiều thách thức.
Điều kiện thuận lợi
Xuân Nhâm Dần 2022 về mang lại luồng sinh khí mới cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) sau khoảng thời gian khó khăn của năm 2021. Với động lực và tâm thế sẵn sàng, chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, các DN đã thích ứng, ổn định, tăng tốc sản xuất với những mục tiêu phía trước.
Năm 2022, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Phát triển công nghiệp (Sở Công thương) có kế hoạch hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT), từ nguồn vốn khuyến công thúc đẩy, tạo động lực để doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn, tiếp tục phát triển.
Tiếp sức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chuyển đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô cung ứng sản phẩm, sẽ tạo một 'cú hích' để khơi thông nội lực, giúp DN phát triển bền vững trong giai đoạn mới.
Triển khai hiệu quả các đề án khuyến công đã tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, tạo động lực quan trọng phát triển công nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua đó thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) tỉnh.
Nhiều doanh nghiệp vùng kinh tế Đông Nam bộ có cơ hội tiếp cận và được chia sẻ những công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất tại Triển lãm Công nghiệp và Sản xuất Việt Nam năm 2019 (VIMF 2019) đang diễn ra ở Bình Dương.