Dù xuất thân từ xứ Nghệ, Hồ Xuân Hương lại trưởng thành trên đất Thăng Long. Tại đây, bà đã tiếp thu và hòa quyện những tinh hoa văn hóa của hai vùng đất lớn. Chất khảng khái, cương trực của xứ Nghệ cùng sự mềm mại, tinh tế của Kinh Bắc đã tạo nên một nữ sĩ Hồ Xuân Hương đầy cá tính, sâu sắc và nhân văn.
Cư dân mạng Việt Nam thích thú trước hình ảnh bài thơ của Hồ Xuân Hương xuất hiện trên màn hình ga tàu điện ngầm ở Hàn Quốc, bằng cả tiếng Việt và tiếng Hàn.
Nhìn về lịch sử văn chương Việt Nam thời trung đại, chúng ta không thể không nhắc đến Hồ Xuân Hương với những câu chuyện liên quan đến cuộc đời, tư tưởng, nghệ thuật của bà.
Tỉnh Nghệ An và Tổ chức UNESCO vừa tổ chức Lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm sinh (1772-2022), 200 năm mất (1822-2022) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Tham dự lễ vinh danh có Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và nhiều lãnh đạo Trung ương, địa phương.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự Lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm sinh, 200 năm mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Tối ngày 3/12, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, thành phố Vinh (Nghệ An), tỉnh Nghệ An và Tổ chức UNESCO tổ chức Lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm sinh (1772-2022), 200 năm mất (1822-2022) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Tham dự lễ vinh danh có Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và nhiều lãnh đạo Trung ương, địa phương.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước tối 3/12 dự lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, tại quảng trường Hồ Chí Minh (Nghệ An).
Sáng 3/12, tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm nữ sĩ Hồ Xuân Hương tại Nhà thờ họ Hồ và bia tưởng niệm Hồ Xuân Hương.
Trở lại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) lần này thấy cảnh sắc và con người thay đổi khá nhiều.
Nguyễn Du đề cao sự tự do yêu đương, luyến ái nhưng tình yêu với đại thi hào là thủy chung, gắn bó trọn đời với nhau...