Luật Công chứng (sửa đổi): Nâng chất lượng đội ngũ công chứng viên

Thực hiện Luật Công chứng năm 2014, hoạt động công chứng ở nước ta có bước phát triển rõ nét; số công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng tăng hơn 2 lần so với trước thời điểm luật có hiệu lực thi hành.

Tăng cường quản lý nhà nước trong hoạt động công chứng

Tính đến nay, nước ta có hơn 3.300 công chứng viên (CCV) với gần 1.300 tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC). Để đảm bảo sự phát triển liên tục, ổn định, bền vững của các tổ chức này, dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) đã quy định nguyên tắc phát triển tổ chức hành nghề công chứng phải căn cứ vào điều kiện kinh tế-xã hội, diện tích, số lượng và mật độ phân bố dân cư, nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch trên địa bàn cấp huyện dự kiến thành lập.

Tăng cường quản lý nhà nước về công chứng, bảo đảm hoạt động lành mạnh, hiệu quả

Một trong những yêu cầu lớn đặt ra trong việc sửa đổi Luật Công chứng lần này là tăng cường quản lý nhà nước hoạt động công chứng, bảo đảm hoạt động lành mạnh, hiệu quả; khắc phục được các tồn tại, sai sót, vi phạm hiện nay, phục vụ phát triển KT-XH và cải cách tư pháp hiện nay.

Sửa đổi Luật Công chứng đáp ứng yêu cầu cấp bách từ thực tiễn cuộc sống

Ngày 15/3, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm góp ý dự thảo Luật Công chứng sửa đổi sau khi có ý kiến của Chính phủ.

Độ tuổi hành nghề của công chứng viên phải khả thi, phù hợp với thực tiễn

Tại Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) do Ủy ban Pháp luật và Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, các đại biểu nhấn mạnh, độ tuổi hành nghề của công chứng viên phải khả thi, phù hợp với thực tiễn và cần phân biệt tiêu chuẩn về độ tuổi khi xem xét, bổ nhiệm với độ tuổi hành nghề công chứng của công chứng viên.