Ngày này năm xưa 6/1: Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên; Trung ương Đảng ra chỉ thị mở Chiến dịch Tây Bắc

Ngày này năm xưa 6/1: Ngày diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên; Phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện.

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 6/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Số báo đặc biệt xuất bản trong ngày Tuyên ngôn Độc lập

Báo Đông Phát, số 6107 ra ngày Chủ nhật, phát hành đúng vào ngày 2/9/1945 đã trang trọng đề trên trang nhất dòng chữ in đậm: Số báo xuất bản đặc biệt về Ngày Độc lập. Với những nội dung và cách thức mà tờ báo đăng tin, đã được xem như một buổi 'truyền hình trực tiếp' cuộc mít tinh ngày Độc Lập, phản ánh sự kiện trọng đại của đất nước rất nhanh chóng, kịp thời.

Không gian nhà số 48 Hàng Ngang - Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập

Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cách đây đúng 78 năm (2/9/1945), hiện đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Người về ngày Độc lập.

Quảng trường Ba Đình – Nơi gìn giữ những giá trị trường tồn

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 78 mùa xuân đã trôi qua, nhưng những ký ức hào hùng khi đó ở quảng trường Ba Đình vẫn mãi trường tồn trong trái tim mỗi người dân Việt Nam.

Dấu ấn nơi khai sinh bản Tuyên ngôn Độc lập

Giữa phố cổ Hà Nội, có một địa chỉ đặc biệt gắn liền với sự kiện ngày 2/9/1945, nơi chứa đầy kỷ niệm và kỷ vật về Bác Hồ trong ngày trọng đại của dân tộc.

Văn Cao: 'Từ buồn tàn thu' tới mùa thu Cách mạng

Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Văn Cao gắn liền với lịch sử, đồng hành cùng dân tộc. Mỗi tác phẩm của ông ghi lại những dấu ấn quan trọng có giá trị về tư tưởng, phong cách và nghệ thuật riêng biệt, không trộn lẫn.

Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập

Ngôi nhà 48 phố Hàng Ngang - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945, nay đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngày Độc lập.

Tiếng Việt và cốt cách dân tộc

Ngày 2-9-1945, khi đang đọc 'Tuyên ngôn Độc lập', trước hàng chục vạn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh bỗng dừng lại và hỏi: 'Tôi nói, đồng bào có nghe rõ không?'. Cả biển người đồng thanh đáp lại như sấm rền: 'Rõ!'.

Địa danh lịch sử ở Hà Nội gắn liền với ngày Quốc khánh 2/9

Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhở chúng ta về mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 77 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên từng con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay.

Ngày 6-1-1946: Ngày diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

Ngày 6-1-1946 là ngày nước ta diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên. Vào ngày này năm 1960, trong bài nói chuyện nhân dịp Đảng ta tròn 30 tuổi, Bác Hồ đã chỉ rõ: 'Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất…'.

Chân dung nữ giải phóng quân kéo cờ Tổ quốc ngày Độc lập 2/9/1945

Ngày 2/9/1945, cùng với GS. Lê Thi, nguyên Viện trưởng Viện Triết học, bà Đàm Thị Loan, nữ giải phóng quân (phu nhân đại tướng Hoàng Văn Thái) đã vinh dự có mặt trong thời khắc quan trọng của đất nước, kéo cờ Tổ quốc vào ngày 2/9/1945.