Ngày 26/10, tại sân vận động xã Yên Thành, huyện Yên Bình tổ chức bảo tồn Lễ hội Cầu Mùa (12 con giáp) của người Dao quần trắng.
Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.
Ngày 21-5, Đoàn công tác của tỉnh Thái Nguyên do đồng chí Phạm Thái Hanh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, làm Trưởng đoàn đến thăm, tặng quà chùa Cải Đan (TP. Sông Công) nhân dịp Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2568.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Sáng 25/4, tại khu du lịch Hồ Núi Cốc (xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã khai mạc mùa du lịch 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm tới trái tim'.
Trong 3 ngày (từ 20-22/4) xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, đã tổ chức Lễ hội Cầu mùa năm 2024.
Hơn 30 năm vượt khó thoát nghèo, gây dựng, lập làng lập nghiệp trên vùng kinh tế mới, người Sán Chay ở Tam Lập đã có cuộc sống khá giả, an cư.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, huyện Văn Chấn đã đón 10.300 lượt du khách, trong đó có 2.100 lượt khách quốc tế, 8.200 lượt khách nội địa; doanh thu du lịch đạt 9,27 tỷ đồng> Đây là những những tín hiệu vui cho phát triển du lịch địa phương.
Hôm qua 18/2, tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã diễn ra lễ hội Cầu mùa năm 2024 với sự tham gia của hàng nghìn người dân và du khách. Đặc biệt, màn đại Dậm thuông với 6 điệu dậm cổ của dân tộc Tày có sự tham gia của gần 800 nghệ nhân, diễn viên của các thôn trên địa bàn.
Sáng nay - 18/2 (tức mồng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), tại sân vận động trung tâm xã, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn tổ chức Lễ hội cầu mùa năm 2024 với sự tham gia của hàng nghìn người dân và du khách. Đặc biệt, màn đại Dậm thuông với 6 điệu dậm cổ của dân tộc Tày có sự tham gia của gần 800 nghệ nhân, diễn viên của các thôn trên địa bàn xã. Đồng chí Hoàng Thị Thanh Bình - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đã tham dự Lễ hội.
Trải qua bao đời, Lễ hội Cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa đẹp của người Dao đỏ ở xã Khai Trung, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
Bản Mậu thuộc xã Tuấn Mậu xưa và nay là tổ dân phố (TDP) Mậu thuộc thị trấn Tây Yên Tử (Sơn Động) là một trong những điểm 'vùng lõi' thuộc Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử. Đến với TDP Mậu, du khách sẽ được khám phá đời sống sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Dao như: Lễ Cấp sắc, Lễ hội Cầu mùa, dân ca Dao, tiêu biểu là tục thờ cúng Bàn Vương.
400 suất quà dành tặng cho các em học sinh dân tộc thiểu số tại huyện Phú Lương, giúp các em có thêm động lực, tiếp sức để vượt qua khó khăn.
Lục Yên là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử; phong phú các loại hình văn hóa phi vật thể, trong đó, tiêu biểu và đặc sắc là các lễ hội truyền thống.
Võ Nhai là địa bàn có số người Dao sinh sống đông nhất của tỉnh. Lễ hội Cầu mùa của người Dao Lô Gang tại đây là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc, đặc trưng của đồng bào được bà con gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.
Từ lâu, Y Tý đã là cái tên được các tín đồ du lịch nhắc đến bởi đây là địa điểm săn mây hấp dẫn bậc nhất cùng cảnh quan thiên nhiên độc đáo. Từ sức hút của 'thiên đường mây', Lào Cai quy hoạch Y Tý thành đô thị du lịch lớn, đánh thức tiềm năng du lịch miền biên viễn của tỉnh.
Phương Giao là xã có hơn 1000 hộ dân, trong đó trên 30% là người dân tộc Dao còn nhiều khó khăn ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Thời gian qua, những nét văn hóa phi vật thể của đồng bào người Dao vẫn luôn được cộng đồng xã Phương Dao trân trọng, gìn giữ.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định số 3049/QĐ-BVHTTDL, về việc tổ chức Lớp tập huấn về bảo tồn, phát huy đặc trưng văn hóa truyền thống trong Chợ phiên của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.
Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.
Cầu mùa là một nghi lễ quan trọng của cộng đồng người Cờ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, thể hiện ước nguyện cầu cho mùa vụ được mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt.
Ngày 19/8, tại xã Túng Sán, UBND huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) tổ chức Lễ hội Cầu mùa dân tộc Cờ Lao xã Túng Sán và báo cáo kết quả phục dựng lễ hội.
Ngành Du lịch của Thái Nguyên đặt mục tiêu, đến năm 2025 đón hơn 3,2 triệu lượt khách, đạt tổng doanh thu 3.000 tỷ đồng/năm và đến năm 2030 sẽ đón 5,6 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt 6.600 tỷ đồng/năm.
Thái Nguyên đặt quyết tâm cao phấn đấu đến năm 2030 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
Nhắc tới Lào Cai, du khách nhớ nhiều tới mảnh đất Sa Pa. Thế nhưng, có một vùng đất mang tên Y Tý (Bát Xát) cũng chứa đựng nhiều điều thú vị. Vài năm trở lại đây, Y Tý trở thành điểm đến mới của nhiều du khách thích khám phá, trải nghiệm.
Chiều 28/7, huyện Bát Xát đã tổ chức Hội thảo Đề án phát triển du lịch Ý Tý đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Là một trong những địa phương của tỉnh có tiềm năng du lịch, huyện Phú Giáo đã và đang triển khai nhiều hoạt động để thúc đẩy du lịch phát triển. Các nội dung từ định hướng quy hoạch, mời chuyên gia xây dựng đề án, đến tổ chức các buổi khảo sát kết hợp tọa đàm đóng góp ý kiến kết nối xây dựng tuyến du lịch… đều được huyện quan tâm với mong muốn sẽ tạo đà cho du lịch đi lên, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương.
Vào dịp trước hoặc sau Tết nguyên đán, đồng bào Sán Chay tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên thường tổ chức Lễ hội Cầu mùa.
Thái Nguyên đang hướng tới là một tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, nhưng vẫn chú trọng bảo tồn, trao truyền và phát huy giá trị văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đó là kết quả từ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, nỗ lực của ngành văn hóa, cùng với ý thức tự gìn giữ, phát huy bản sắc riêng có của văn hóa mỗi dân tộc trên địa bàn.
Cứ 2 năm 1 lần, vào ngày mùng 1 và 2-2 Âm lịch, đồng bào dân tộc Sán Chay nơi đây lại tổ chức Lễ hội Cầu mùa tại Đình làng Đồng Tâm; qua đó gửi gắm ước mong về một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, muôn loài sinh sôi nảy nở…
Sáng 2/12, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, diễn ra màn trình diễn giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của một số dân tộc vùng Tây Bắc.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc, sáng 2/12, tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì đã diễn ra chương trình trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc của 7 tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc.
ĐBP - Huyện Mường Ảng có 10 xã, thị trấn, 118 bản, tổ dân phố. Trong đó, dân tộc Thái chiếm đa số (70,21% dân số của huyện); dân tộc Mông 14,57%... Những năm qua, huyện đã tích cực huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội; bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhờ đó, đời sống của người dân được nâng lên, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn vùng đồng bào DTTS.
Xác định việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số là rất cần thiết, những năm qua, các câu lạc bộ (CLB), nghệ nhân trên địa bàn tỉnh luôn tích cực truyền dạy văn hóa phi vật thể cho thế hệ trẻ. Thông qua hoạt động này, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã và đang được kế thừa, lưu giữ.
Múa Tắc Xình là nghệ thuật trình diễn dân gian mang tính tâm linh trong lễ hội Cầu mùa của người Sán Chay, để tạ ơn trời đất, thần linh đã cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, bản làng no ấm.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại tỉnh Hà Giang.
Mỗi dân tộc đang sinh sống trên mảnh đất xứ Thanh này đều có nguồn gốc lịch sử, văn hóa, điều kiện và môi trường sống, với những đặc điểm khác nhau. Đó cũng chính là cơ sở để mỗi dân tộc có được những sắc thái riêng, hay nét bản sắc tộc người riêng có, nhằm khu biệt mình với các dân tộc anh em khác. Do vậy, xây dựng đời sống văn hóa mới – tiên tiến và đậm đà bản sắc – thiết nghĩ, trước hết phải trên cơ sở tôn trọng và phát huy sự khác biệt, hay các giá trị văn hóa đặc trưng, đặc sắc của mỗi dân tộc.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2015-2020), Đảng bộ huyện Phú Lương đã đạt được kết quả toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Xin giới thiệu một số hình ảnh về những thành tựu đó của huyện.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 1519/BVHTTDL-DSVH ký ngày 22-4 gửi UBND tỉnh Tuyên Quang về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào gắn với phát triển du lịch đến năm 2025.
Nhiều khách du lịch khi đến Tuyên Quang phải thốt lên rằng, hiếm có tỉnh, thành phố nào trong cả nước lại có một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ đến vậy. Di sản văn hóa của Tuyên Quang phong phú, đa dạng ở loại hình văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Các di sản văn hóa đã góp phần quan trọng làm nên bản sắc dân tộc của đất và người xứ Tuyên.
c thiên nhiên ban tặng cho nhiều phong cảnh tuyệt đẹp như thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hồ Bản Viết, sông Quây Sơn, cùng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như: Hát lượm, then, đàn tính, si giang, phong slư… không khó hiểu vì sao huyện Trùng Khánh lại trở thành địa điểm hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.