Tạo sức hút cho du lịch

Được coi là 'Việt Nam thu nhỏ', tỉnh Quảng Ninh cũng là địa phương có các lễ hội đầu xuân đặc sắc, hấp dẫn du khách thập phương, trong đó có nhiều lễ hội đã phát huy nét độc đáo, mang bản sắc riêng có, tạo sức hút cho du lịch.

Chuyên gia nói gì về đợt không khí lạnh sắp tới ở miền Bắc?

Tháng 3, rét đậm, rét hại sẽ xuất hiện cục bộ ở vùng núi phía Bắc. Ngoài ra, hiện tượng mưa nhỏ, mưa phùn ở khu vực Bắc Bộ tiếp tục xuất hiện nhiều hơn trung bình nhiều năm.

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024, Bắc Bộ chuyển rét, nồm ẩm, Bắc Trung Bộ có mưa

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia từ đêm 20 đến ngày 28-2 (tức từ 11 đến 19 tháng Giêng), khu vực Bắc Bộ có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa và chiều trời nắng; riêng phía Tây Bắc Bộ ngày 21 và 22-2 có nơi nắng nóng. Khoảng từ ngày 23 đến 24-2 có mưa rải rác; từ ngày 24-2 khả năng trời chuyển rét.

Bắc Bộ sắp chuyển rét, Bắc Trung Bộ có mưa và dông

Theo Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng, khoảng 23 - 24/2, Bắc Bộ có mưa rải rác; từ 24/2 khả năng trời chuyển rét.

Hôm nay khai hội Xuân Yên Tử 2024

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Xuân Yên Tử 2024 chính thức khai hội tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh). Lễ hội sẽ kéo dài trong 3 tháng.

Những lễ hội mùa xuân nổi tiếng ở miền Bắc

Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói rằng mùa xuân là mùa trẩy hội. Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc, thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán.

Quảng Ninh quyết tâm duy trì tăng trưởng

Năm 2023, kết quả tăng trưởng kinh tế của Quảng Ninh đạt 11,03% là năm thứ 9 liên tiếp tỉnh tăng trưởng 2 con số...

Đặc sắc các lễ hội mùa Xuân của Quảng Ninh

Là một tỉnh ở địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam, Quảng Ninh được ví như một Việt Nam thu nhỏ. Giao thông đến Quảng Ninh dễ dàng và thuận tiện dù bạn đi máy bay, ôtô, xe máy, xe khách... Quảng Ninh có bốn mùa, tùy vùng mà bạn chọn thời điểm du lịch cho phù hợp. Nếu xuất hành du Xuân đầu năm, Quảng Ninh là lựa chọn lý tưởng với rất nhiều điểm du lịch tâm linh.

Di sản văn hóa góp phần phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Di sản văn hóa không chỉ là nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững mà còn có giá trị tinh thần lớn lao, biểu hiện ở chỗ, di sản văn hóa góp phần xây dựng môi trường xã hội Việt Nam lành mạnh, có văn hóa, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại, với tư cách là nguồn nhân lực chủ yếu, tạo nên sức mạnh đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Hành trình du lịch Hà Nội Quảng Ninh: Bí quyết tối ưu hóa chi phí cùng Traveloka

Hà Nội và Quảng Ninh không chỉ là điểm đến, mà là hành trình khám phá những khoảnh khắc tuyệt vời, nơi mà lịch sử và thiên nhiên hòa quyện tạo nên bức tranh tinh tế của đất đỏ Bắc Bộ. Đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá những điều kỳ diệu này tại vùng đất này với sự đồng hành, hỗ trợ từ Traveloka.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội: kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội; đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc; tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí.

Tăng trách nhiệm người đứng đầu trong quản lý và tổ chức lễ hội

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 3811/BVHTTDL-VHCS do Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy ký ngày 12/9 gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, trong đó đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội.

Tiếp tục triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, định hướng của Đảng, Nhà nước về quản lý và tổ chức lễ hội

Ngày 12/9, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội ở các địa phương

Đối với một số lễ hội như: Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Đền Sóc (Hà Nội); Lễ hội Đền Trần (Nam Định); Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương); Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh); Lễ hội Vía Bà (Tây Ninh); Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), Hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ); Lễ hội Chọi trâu; Lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc) cần xây dựng kế hoạch, kịch bản, phương án và tổ chức Lễ hội năm 2024 đảm bảo an toàn trật tự xã hội, văn minh, hiệu quả.

Gìn giữ văn hóa lễ hội: Xóa bỏ hủ tục, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp

Mới đây, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) quyết định công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó chiếm phần lớn là các lễ hội truyền thống tại các địa phương. Điều này cho thấy lễ hội đi cùng với đời sống tinh thần của dân tộc Việt qua các giai đoạn lịch sử, là vốn quý cần gìn giữ. Tuy nhiên, còn khá nhiều vấn đề cần khắc phục trong văn hóa lễ hội, để xóa bỏ hủ tục, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp.Lễ hội là di sản văn hóa quý của quốc gia, dân tộc

Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tại các di tích, lễ hội

Theo bạn đọc phản ánh, thời điểm hiện nay là dịp nhiều địa phương tổ chức các lễ hội; đồng thời cũng là dịp để đông đảo người dân đi lễ đầu xuân, cầu mong sức khỏe và bình an. Tuy nhiên, lợi dụng các hoạt động văn hóa tín ngưỡng tại những nơi này, nhiều người đã 'bày trò' mê tín dị đoan, trộm cắp tài sản, cờ bạc,… khiến dư luận bức xúc.

Thực hiện Chỉ thị 03/CT-TTg - Bài 1: Tháng Giêng không còn là tháng ăn chơi

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/1/2023 để đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Quý Mão 2023.

Quảng Ninh tưng bừng khai hội xuân Yên Tử

Ngày 31/1 (tức mùng 10 tháng Giêng), tại Khu du lịch Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Lễ hội Yên Tử chính thức khai hội sau 2 năm tạm hoãn do đại dịch COVID-19. Hội xuân Yên Tử kéo dài trong khoảng 3 tháng với nhiều nghi lễ tâm linh trang trọng và các hoạt động văn hóa lễ hội đặc sắc.

Hàng loạt lễ hội được tổ chức dịp đầu năm Quý Mão

Sau nhiều năm bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, đầu năm Quý Mão 2023, nhiều lễ hội được tổ chức long trọng với phần lễ và phần hội, thu hút du khách thập phương.

Những lễ hội nổi tiếng đầu năm ở miền Bắc không thể bỏ qua

Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc, bình an cho gia đình, người thân. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.

8 điểm du Xuân đầu năm ở Quảng Ninh – Hành trình cảm xúc

Nên du Xuân đầu năm ở đâu?...Du Xuân đầu năm ở Quảng Ninh là lịch trình hoàn hảo được nhiều du khách lựa chọn vào dịp đầu năm mới. Bởi vùng đất được ví như một Việt Nam thu nhỏ này không chỉ có vô vàn địa điểm đẹp và nổi tiếng, mà luôn có những điều mới lạ.

Những lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất ở Việt Nam

Những ngày đầu xuân mới, mùa của trăm hoa đua nở và cũng là mùa của những lễ hội lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Cùng điểm qua những lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất ở Việt Nam nhé!

Điểm những lễ hội độc đáo không thể bỏ qua trong tháng Giêng

Mùa xuân, thời điểm bắt đầu của năm mới cũng là lúc diễn ra nhiều lễ hội lớn trải dài từ Bắc đến Nam, dưới đây là một số lễ hội độc đáo trong tháng Giêng.

Những lễ hội mùa Xuân nổi tiếng ở miền Bắc

Những lễ hội Xuân gắn liền với 'tháng ăn chơi' của người Việt theo quan niệm cũ, là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo từ nhiều thế kỷ.

Những lễ hội đầu năm không thể bỏ lỡ ở miền Bắc

Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim, Hội Đền Trần... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.

Di sản văn hóa các dân tộc là nguồn lực phát triển

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc được các địa phương quan tâm triển khai với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa, là cầu nối để quảng bá hình ảnh cho du khách trong và ngoài nước; đồng thời, đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội.

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lĩnh vực củaNgành

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc triển khai các hoạt động ngành văn hóa, thể thao và du lịch trong những tháng đầu năm 2020.

Hàng loạt lễ hội dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan virus Corona

Các hoạt động lễ hội có đông khách du lịch từ nhiều nơi đổ về, đây chính là những nơi rất khó để kiểm soát dịch bệnh. Trước tình hình trên, nhiều lễ hội lớn trên cả nước đồng loạt tạm dừng tổ chức để giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.

Quảng Ninh dừng tổ chức các lễ hội lớn để chống dịch corona

Quảng Ninh vừa phát đi công văn hỏa tốc về việc tạm dừng việc tổ chức các lễ hội và hội xuân đầu năm 2020 trên địa bàn tỉnh để chủ động trong việc phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virut Corona (nCoV).