Tỉnh Thái Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa mà trong đó không thể không nhắc đến chùa Keo (chùa Thần Quang) - di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt, có quá trình ra đời đã 972 năm với tên gọi chùa Nghiêm Quang, dưới thời Lý là thời kỳ đỉnh cao thịnh vượng nhất của đạo Phật ở Việt Nam. Năm 1167, vua Lý Anh Tông ban chiếu sửa chùa và đổi tên thành chùa Thần Quang. Do chùa tọa lạc ở làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) nên dân gian gọi là chùa Keo. Trải qua thăng trầm, chùa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi vào năm 1611 và ngôi chùa được dựng lại, tồn tại đến ngày nay đã ngót nghét 391 năm (dưới thời Lê - Trịnh).
Hiến máu không còn là phong trào, mà trở thành hoạt động thường xuyên; Quảng bá du lịch Hà Nội qua Lễ hội 'Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô quyến rũ'; Hà Nội yêu cầu kịp thời thông tin các cơ sở nguy cơ mất an toàn thực phẩm... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Tránh việc sử dụng các thông tin không chính thức, Ban Tổ chức Festival Huế 2024 thông báo địa chỉ cung cấp lịch chương trình là website https://huefestival.com
Quần thể di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là nơi gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Điểm nhấn của quần thể di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc chính là Đền Kiếp Bạc và Chùa Côn Sơn.
Trong ba ngày nghỉ Tết Dương lịch vừa qua (từ 30/12/2023-1/1/2024), tỉnh Lào Cai đã đón trên 155.000 lượt du khách, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau bước phục hồi ấn tượng trong năm 2023, du lịch Lào Cai đang tiếp tục tập trung hoàn thiện, làm mới hình ảnh, nỗ lực gia tăng dịch vụ, xây dựng sản phẩm mới… để chinh phục mục tiêu đón 8,5 triệu lượt khách trong năm 2024.
Ngành du lịch nước ta năm nay đặt mục tiêu đón 17-18 triệu lượt khách quốc tế; phục vụ 110 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ du lịch đạt khoảng 840 nghìn tỷ đồng. Theo đó, ngay đầu năm mới 2024, khi trong kỳ nghỉ Tết dương lịch, nhiều địa phương đã có nhiều hoạt động, và nhiều kế hoạch cũng đã được đưa ra.
Sáng 1-1, tại Quảng trường Ngọ Môn, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ công bố Festival Huế 2024 và tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn.
Mới đây, tại Quảng trường Ngọ Môn, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức chương trình Công bố Festival Huế 2024 và Lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn theo định hướng tổ chức lễ hội bốn mùa.
Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức với các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm với định hướng bốn mùa.
Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm âm lịch.
Festival Huế 2024 có chủ đề 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển' sẽ tổ chức các hoạt động kéo dài trong cả năm. Thừa Thiên Huế là địa phương đi đầu trong việc tổ chức một hình thái lễ hội đương đại mang tầm quốc gia, quốc tế. Trải qua hơn 24 năm tồn tại và phát triển, Festival Huế đã trở thành một sự kiện được chú ý trong hệ thống các Festival trên thế giới.
Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố Festival Huế 2024 và lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc (phát lịch) triều Nguyễn.
Sáng 1-1, tại quảng trường Ngọ Môn - Đại nội Huế, Ban tổ chức Festival Huế tổ chức lễ Ban Sóc và công bố chương trình Festival Huế 2024 chủ đề 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển'.
Sáng 1/1, tại Quảng trường Ngọ Môn (Đại nội Huế), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn.
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết Festival Huế 2024 định hướng 4 mùa sẽ tiếp tục khai thác các lễ hội trải dài trong năm như hình thái lễ hội dân gian, lễ hội cung đình...
Lễ hội mùa Xuân với chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn theo hình thức sân khấu hóa tổ chức vào sáng 1.1.2024 tại Quảng trường Ngọ Môn sẽ mở màn Festival Huế 2024.
Festival Huế 2024 mở đầu bằng chương trình Khai hội – Lễ Ban Sóc (1/1) và kết thúc bằng chương trình Countdown, với điểm nhấn là Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra từ ngày 7 -12/6.
DNVN – Nhiều người dân Nhật Bản lần đầu dùng thử cà phê sữa đá theo phong cách Việt Nam đã rất bất ngờ, thích thú bởi hương vị và độ ngon của thức uống này.
Với chủ đề: 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển', Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức với các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm.
Với chủ đề 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển', Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức với các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm, với điểm nhấn là Tuần lễ Festival Huế 2024.
Với chủ đề: 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển', Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức với các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm.
Với định hướng Festival Bốn mùa, các hoạt động tại Festival Huế 2024 được tổ chức trải dài trong năm nhằm tôn vinh, quảng bá những giá trị đặc sắc của văn hóa Huế và văn hóa Việt Nam.
Với chủ đề: 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển', Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức với các hoạt động liên tục, kéo dài trong suốt năm.
Ngày mai (24/10, tức 10/9 Âm lịch), lễ hội chùa Keo mùa Thu 2023 kết hợp hội chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP sẽ diễn ra tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
Vào tối ngày 24/10/2023, Lễ hội chùa Keo tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình được diễn ra với quy mô tổ chức lớn, kéo dài nhiều ngày. Lễ hội năm nay có nhiều nét mới nhằm thu hút đông đảo du khách đến tham quan Di tích cấp quốc gia đặc biệt này.
Tại Lễ hội chùa Keo mùa Thu 2023 tới đây, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) sẽ kết hợp tổ chức hội chợ quảng bá sản phẩm OCOP.
Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho biết, với những giá trị đặc sắc, riêng có của Di tích cấp quốc gia đặc biệt chùa Keo, tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), Lễ hội chùa Keo mùa thu năm nay (khai mạc tối 24/10) có nhiều nét đổi mới nhằm thu hút đông đảo du khách đến với di tích.
Không chỉ Paris hay London hoa lệ và hào nhoáng, du khách giờ đây sẽ được đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên tráng lệ trên khắp châu lục giàu có này.
Từ ngày 30/9 đến 2/10, tại Di tích đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương đã diễn ra chương trình nghệ thuật múa rối nước do phường múa rối nước Hồng Phong, huyện Ninh Giang biểu diễn.
Chỉ còn ít ngày nữa tại TP Chí Linh sẽ diễn ra một sự kiện hấp dẫn: Festival Chí Linh - Hải Dương 2023.
Lễ hội Đền Cửa Ông 2023 được tổ chức trang trọng với Lễ khai hội, lễ dâng hương tại đền Thượng; lễ tế Đức Ông Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng và các nhân thần.
Từ ngày 17/9 đến 4/10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông (thường gọi là đền Cửa Ông) ở phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), diễn ra lễ hội đền Cửa Ông năm 2023 (lễ hội mùa Thu) và lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng (1313-2023). Đây là lễ hội thường niên thứ 2 trong năm của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông.
Festival Thu Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Thu Hà Nội-Đến để yêu' sẽ diễn ra từ ngày 29/9-1/10, là dịp để quảng bá những nét đẹp, giá trị riêng có của Hà Nội đến với du khách trong nước, bạn bè quốc tế.
Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp thu hút khách du lịch và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, du lịch Hà Nội vẫn còn rất nhiều dư địa phát triển. Vì vậy, xây dựng sản phẩm mới, mang tính đặc trưng là các giải pháp để phát triển du lịch Thủ đô.
Với nhiều hoạt động như giao lưu, đối thoại về ngành công nghiệp truyện tranh… chuỗi sự kiện HUE MATSURI 2023 góp phần tạo không gian giao lưu văn hóa kết hợp giữa nét đẹp của Cung đình Huế với văn hóa Nhật Bản.
Với nhiều hoạt động như giao lưu, đối thoại về ngành công nghiệp truyện tranh…, HUE MATSURI 2023 góp phần tạo không gian giao lưu văn hóa kết hợp giữa nét đẹp của Cung đình Huế với văn hóa Nhật Bản.
Trong hai ngày 9 - 10/9, tại Di tích Quốc Tử Giám - Kinh Thành Huế, Công ty MH RAROMA phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chuỗi sự kiện giao lưu văn hóa Việt - Nhật - HUE MATSURI 2023 với chủ đề 'Kinh thành Truyện tranh', nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Chiều 6/9, Tiểu ban nội dung, tuyên truyền (Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc) triển khai kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ tại lễ hội năm nay.
Với nét dịu dàng, nên thơ của chiếc nón, tà áo dài sắc tím thướt tha trong gió, sông Hương dịu dàng và hữu tình… Huế còn là nơi lưu giữ 'vẻ đẹp' của các làng nghề truyền thống.
Tại điện Hòn Chén (tỉnh Thừa Thiên Huế), lễ hội quan trọng nhất của tín ngưỡng thờ Mẫu được tổ chức vào tháng 3 và tháng 7 Âm lịch (tháng Bảy vía cha, tháng Ba vía mẹ).
Đổi mới, đa dạng hình thức tổ chức; kết hợp giữa truyền thống và đương đại; gắn bảo tồn với phát huy giá trị di sản… là định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Từ đó, nâng tầm và định vị thương hiệu 'Huế - Thành phố Festival'.
Lễ hội Điện Huệ Nam tháng 7 âm lịch là một trong những hoạt động thuộc Lễ hội mùa thu, nằm trong khuôn khổ Festival Huế năm 2023.
Lễ hội Điện Huệ Nam tháng bảy Âm lịch được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận.
Nhằm chuẩn bị cho mùa cao điểm đón khách du lịch quốc tế cuối năm, tới đây, nhiều sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch sẽ được tổ chức rộng khắp trên cả nước.
Các địa phương trọng điểm du lịch đang tích cực tổ chức các lễ hội nhằm thu hút khách đến trong những tháng cuối năm. Trong đó có Lễ hội mùa Thu – Festival Huế 2023, lễ hội 'Thu Hà Nội – Đến để yêu', Lễ hội mùa Thu Côn Sơn – Kiếp Bạc tại Hải Dương hay lễ hội mùa vàng Mù Cang Chải.
Chương trình trình diễn áo dài với chủ đề 'Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông' diễn ra ngay bên bờ Nam sông Hương, đoạn cạnh Bia Quốc Học - đối diện Kinh thành Huế do Ban tổ chức Festival Huế 2023 tổ chức vào tối 12/8, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tham dự. Đây là hoạt động trong chương trình lễ hội mùa thu Festival Huế 2023 theo định hướng bốn mùa. Đây là chương trình nghệ thuật đặc sắc được kết hợp giữa thời trang và hát, múa, âm nhạc.