Quế Thường Xuân

Sách Đại Nam nhất thống chí ghi: 'Quế sản ở ba châu, Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Hóa, nhưng Quế ở xã Trịnh Vạn, châu Thường Xuân tốt hơn...'.

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Tàng Thư Lâu - Công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế

Được xem là Tàng Kinh Các của Việt Nam dưới triều Nguyễn, nơi lưu trữ các tài liệu văn bản quý hiếm liên quan đến sinh hoạt của triều đình và biến đổi của đất nước, Tàng Thư Lâu (hay còn gọi lầu Tàng Thơ, Tàng Thơ Lâu) là một công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Nho sinh nghèo khiến chúa Trịnh phải kiêng nể

Từ một khóa sinh nghèo kiết xác, Nguyễn Văn Giai sau khi thi đỗ đã lập công trở thành 'khai quốc' triều Lê trung hưng.

Kinh tế Kinh tế Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu kiểm tra công tác khắc phục hậu quả do mưa lũ

Chiều 4/4, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu trực tiếp kiểm tra các địa phương bị ảnh hưởng mưa lũ những ngày vừa qua. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh và các sở, ban, ngành.

Kiểm tra công tác khắc phục hậu quả mưa lũ trái mùa tại Thừa Thiên - Huế

Ngày 3/4, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã đi kiểm tra thực tế tình hình ngập úng và thiệt hại sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền và Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Sự nghiệp lẫy lừng của sử gia hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài

Mặc dù không có duyên với thi cử, hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài, làm quan cũng rất muộn, song sử gia Phan Huy Chú là một trí thức lớn của thế kỷ XIX. Ông là danh nhân văn hóa Việt Nam, nổi tiếng với 'Lịch triều hiến chương loại chí'.

Những đế vương từng cho khắc thơ lên vách núi

Đó là những vị vua, chúa giỏi văn thơ trong lịch sử. Một số người còn cho khắc bài thơ lên vách núi.

Chuyện khó tin về chuyến đi sứ ở tuổi 70 của Trạng Bùng

Trong bối cảnh quan hệ với nhà Minh rất căng thẳng, Trạng Bùng được vua Lê cử làm Chánh sứ sang công cán Trung Hoa. Đi sứ nhà Minh lúc đó thực sự là 'chui vào hang cọp' với cái giá phải trả có thể là bị nhục hình, tù tội.

Chuyện 3 thiếu niên nước Việt cùng đỗ đầu một khoa thi

Đây là khoa thi đặc biệt trong lịch sử phong kiến khi 3 người đỗ đầu, gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, đều ở độ tuổi thiếu niên.

Vùng đất cổ phát tích nên triều Trần, nổi tiếng đặc sản bánh cáy?

Đây là địa phương có ẩm thực bánh cáy nổi tiếng trong cả nước, nhiều danh nhân văn hóa tiêu biểu, lịch sử phát triển hào hùng.

Tướng Việt đánh chìm 170.000 thạch lương khiến Mông Cổ vội rút quân

Đây là vị tướng lắm tài nhiều tật, từng mắc trọng tội, bị đuổi về quê, đi bán than. Sau đó, ông được phục chức, lập nhiều chiến công lớn.

Vùng đất cổ phát tích nên triều Trần, nổi tiếng đặc sản bánh cáy?

Đây là địa phương có ẩm thực bánh cáy nổi tiếng trong cả nước, nhiều danh nhân văn hóa tiêu biểu, lịch sử phát triển hào hùng.

Vị vua chết bởi mũi tên bắn lén, ít được nhắc đến trong sử sách

Ông là một trong những vị vua có số phận hẩm hiu trong lịch sử. Năm 27 tuổi, ông hy sinh trên chiến trường bởi một mũi tên bắn lén.

Ông vua Việt sét đánh không chết là ai?

Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.

Chuyện ít biết về hai cha con được đặt tên phố ở Hà Nội

Cả 2 cha con danh nhân này đều được đặt tên phố ở thủ đô Hà Nội. Đây là vinh dự ít người có được.

Trong quá khứ, đồng bào Jrai tính lịch theo chu kỳ mùa rẫy. Mỗi năm của người Jrai cũng 12 tháng nhưng tháng thứ nhất tương đương với tháng 4 Dương lịch, tức tháng bắt đầu một mùa rẫy mới. Riêng 2 tháng cuối không gọi theo số mà có tên riêng là 'Ning nơng' và 'Wor'. Đây thực ra là kiểu nông lịch tính theo chu kỳ của thời tiết và công việc chứ không như âm-dương lịch chia thời gian một cách cụ thể theo chu kỳ thiên văn của mặt trăng, mặt trời. Thế nên, vấn đề 'người Jrai có lịch từ bao giờ' là nói tới lịch thiên văn âm lịch mà chúng ta vẫn còn dùng hiện nay…

Đến Huế trải nghiệm lễ ban lịch triều Nguyễn có từ Tết Tân Sửu 180 năm trước

Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.

Hoàng đế nào có 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

DVNN - Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Bộ sách nào được coi là bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam?

Bộ sách này được các nhà sử học đánh giá là Bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam. Nội dung bộ sách phản ánh đầy đủ các mặt về đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam trong chiều dài lịch sử.