Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025 phải hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL. Đẩy mạnh phong trào thi đua 500 ngày đêm cao điểm hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc, trong đó có ĐBSCL.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, song có những điểm nghẽn, hạn chế, đặc biệt là về hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành liên quan, tỉnh Cà Mau phải nỗ lực hoàn thành dự án sân bay Cà Mau, máy bay cất hạ cánh được vào dịp 30/4/2025.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ hội nghị thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhằm tháo gỡ khó khăn nhất là về thủ tục đầu tư, giải phóng mặt bằng.
Đến thời điểm này, giải ngân vốn đầu tư công mới đạt hơn 34% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Trong động thái mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai giải pháp trọng tâm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Khi tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi đưa vào sử dụng sẽ rút ngắn thời gian đi từ thành phố Cần Thơ đến thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang từ 1 giờ 30 phút xuống còn 50 phút, tăng hiệu quả, năng lực khai thác.
Trước phản ánh của người dân về việc tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi xuất hiện các khiếm khuyết (ổ gà), Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ Giao thông vận tải) đã cử các kỹ sư túc trực công trường, đôn đốc nhà thầu thi công nghiêm túc thực hiện công tác dặm vá, bảo bảo đảm lưu thông.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 335/TB-VPCP ngày 19/7/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác và làm việc với các Bộ, địa phương về xử lý khó khăn, vướng mắc cho dự án giao thông trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh liên quan.
Nhấn mạnh quyết tâm trong nhiệm kỳ này hoàn thành khoảng 600km cao tốc, nhiệm kỳ sau tiếp tục hoàn thành khoảng 600km để đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 1200 km cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương không để ban quản lý dự án, nhà thầu, các kỹ sư, công nhân 'cô đơn' trên các công trường, trên đồng ruộng mênh mông hiện nay nhưng sẽ trở thành những công trình hiện đại ngày mai.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, hệ thống giao thông cùng với các biện pháp đồng bộ khác sẽ tạo động lực mạnh mẽ phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đẩy nhanh đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, xây dựng 'phố trong làng', tạo việc làm sinh kế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, người dân không phải ly hương tìm việc làm, sinh kế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay quyết tâm trong nhiệm kỳ này hoàn thành khoảng 600 km đường cao tốc tại ĐBSCL và nhiệm kỳ sau tiếp tục hoàn thành khoảng 600 km còn lại, để ĐBSCL có khoảng 1.200 km đường cao tốc theo quy hoạch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, hệ thống giao thông cùng với các biện pháp đồng bộ khác sẽ tạo động lực mạnh mẽ phát triển Đồng bằng sông Cửu Long.
Kiểm tra công trường tuyến cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm trong nhiệm kỳ này hoàn thành khoảng 600 km cao tốc tại đồng bằng sông Cửu Long, nhiệm kỳ sau tiếp tục hoàn thành khoảng 600 km, để ĐBSCL có khoảng 1.200 km cao tốc theo quy hoạch...
Thủ tướng yêu cầu huy động nhân lực, trang thiết bị để làm với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', '3 ca, 4 kíp', 'ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương', 'xuyên lễ, xuyên Tết, xuyên ngày nghỉ', 'làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm'
Trong chuyến công tác tại ĐBSCL, sáng 13/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tiến độ triển khai dự án thành phần 2 cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (đoạn qua địa bàn TP. Cần Thơ).
Sáng 13/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi kiểm tra tình hình triển khai tuyến cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng tại ĐBSCL.
Dù kết quả giải ngân cao, phía Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị không được chủ quan mà cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hoặc chuẩn bị đầu tư các dự án.
Uớc đến hết tháng 3, Bộ Giao thông Vận tải đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng, đạt khoảng 19,2% số vốn Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn cùng kỳ năm ngoái khi cùng kỳ năm 2023 đạt khoảng 17%.
Tại Hội nghị giao ban công tác quý I và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024 chiều 1/4, đại diện Vụ Kế hoạch-Đầu tư (Bộ Giao thông vận tải) cho biết, năm 2024, Bộ được Thủ tướng Chính phủ giao tổng số kế hoạch vốn 56.666 tỷ đồng; ước đến hết tháng 3, Bộ đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm trước (khoảng 17%).
Bộ Giao thông Vận tải các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án không được chủ quan, cần tiếp tục giải ngân vốn đầu tư công và coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu triển khai công tác thẩm định, phê duyệt, lựa chọn nhà thầu, đảm bảo khởi công Dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi trước ngày 30/4 tới.
Hàng loạt công trình, dự án giao thông sẽ được Bộ Giao thông Vận tải khởi công trong năm 2024 nhằm hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế-xã hội vùng miền.
Giám đốc Khu Quản lý đường bộ IV bị phê bình vì để xảy ra tình trạng hư hỏng gây mất an toàn giao thông trên các tuyến quốc lộ 1, 63 và cao tốc Lộ Tẻ-Rạch Sỏi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo dự báo, giai đoạn 2023-2030 với dư địa lớn chắc chắn thị trường bất động sản ở Tây Nam Bộ sẽ tiếp tục hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư.
Dự báo giai đoạn 2023-2030, thị trường bất động sản ở Tây Nam Bộ sẽ tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư do tiềm năng phát triển rất lớn nhờ giá cả hợp lý và quỹ đất phong phú.
Tai nạn giao thông, thiếu trạm dừng chân, thiếu đèn đường, làn dừng khẩn cấp hay ngập nước là tình trạng tiềm ẩn nhiều rủi ro, mất an toàn khi di chuyển trên các tuyến đường cao tốc mới được khai thác khu vực phía Nam.
Chiều ngày 8/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL và các bộ, ngành để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.
Chiều 8/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các bộ, ngành về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.
Chiều 30/1, tại thành phố Cần Thơ, sau khi kiểm tra, thị sát hiện trường một số dự án, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với các bộ ngành, địa phương để kiểm điểm, đôn đốc tiến độ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dự án đường bộ cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhất là vấn đề nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án.
Thời điểm cuối năm, hàng loạt dự án xây dựng các tuyến cao tốc phía Nam đang tăng tốc triển khai. Dự kiến năm 2023, hạ tầng đường cao tốc phía Nam sẽ có nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt. Trong ít tháng tới, khoảng 200km đường cao tốc sẽ được hoàn thành.
Bộ GTVT quyết định nâng cấp tuyến Cao Lãnh - Lộ Tẻ trên địa phận tỉnh Đồng Tháp và TP Cần Thơ.
Dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi đưa vào khai thác từ ngày 1/9/2021. Trong quá trình quản lý, khai thác đã xuất hiện một số hư hỏng, lún nền đường tại các vị trí tiếp giáp giữa cầu, cống và đường.
Song song với đầu tư và hoàn tiện các dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông, Bộ Giao thông Vận tải cũng tính toán làm dự án cao tốc phía Tây nhằm đảm bảo kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển.
Phá bỏ điểm nghẽn hạ tầng giao thông và đầu tư hệ thống logistics cho Đồng bằng sông Cửu Long không thể trong một sớm một chiều. Theo các chuyên gia, trong một hệ phương trình nhiều ẩn số khó giải, trước mắt cần giải bài toán trung chuyển hiệu quả và hợp lực giữa chủ hàng và doanh nghiệp logistics...
Tuyến Cao Lãnh-Lộ Tẻ có điểm đầu tại nút giao An Bình thuộc xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; điểm cuối kết nối với tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi, thuộc địa phận thành phố Cần Thơ.
Trong văn bản gửi các địa phương, Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể các biện pháp áp dụng đối với từng trường hợp người dân đi từ khu vực nguy cơ cao, rất cao sang vùng nguy cơ thấp và ngược lại.
Rạng sáng 8/4, trên tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi đoạn thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ xảy ra vụ TNGT nghiêm trọng làm hai người tử vong.
Mất ATGT trên tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi vẫn tái diễn, TP. Cần Thơ đề nghị tỉnh Kiên Giang cùng phối hợp xử lý.
Ngày 29/1, trên tuyến cao tốc Lộ Tẻ-Rạch Sỏi đoạn qua địa bàn TP. Cần Thơ xảy ra một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm một người tử vong.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đề nghị tỉnh Kiên Giang, TP.Cần Thơ bố trí lực lượng trực 24/24h đảm bảo ATGT tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi vừa thông xe.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi có tổng chiều dài 51 km. Tổng vốn đầu tư là 6.355 tỷ đồng, bằng nguồn vốn vay của Chính phủ Hàn Quốc thông qua Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế (EDCF) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.
Tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi kết nối khu vực phía Tây của ĐBSCL, tạo thành tuyến trục thứ hai song song với Quốc lộ 1, tạo tiền đề và là động lực phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh có dự án đi qua nói riêng và các tỉnh khu vực sông Mekong nói chung.
Trong thời gian từ 10-12/1, được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT phối hợp UBND các địa phương và nhà đầu tư tổ chức khánh thành, thông xe, đưa vào khai thác 3 dự án, công trình giao thông trọng điểm gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp đường cất/hạ cánh, đường lăn sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất giai đoạn 1; Hầm đường bộ Hải Vân 2 thuộc dự án hầm đường bộ qua Đèo Cả và Dự án đầu tư tuyến đường Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.