Theo Kết luận mới nhất của Thanh tra Chính phủ, Công ty Lộc Ninh đã tự ý xây dựng nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 3 trên diện tích 149,59 ha đất rừng sản xuất. Đây là hành vi vi phạm bị nghiêm cấm quy định tại Luật Đất đai 2013.
Dù Thủ tướng Chính phủ chưa có ý kiến về việc UBND tỉnh Bình Phước đề nghị chuyển hơn 149ha đất rừng sản xuất sang đất công trình năng lượng, chưa cho thuê đất nhưng Công ty cổ phần Năng lượng Lộc Ninh 3 vẫn xây Nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 3 trên toàn bộ diện tích đất này.
Thanh tra Chính phủ khẳng định, việc Công ty Lộc Ninh 3 tự ý xây dựng nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 3 trên gần 150 ha đất rừng sản xuất do Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh quản lý, là sai phạm nghiêm trọng.
Việt Nam là một trong các quốc gia có tiềm năng về năng lượng tái tạo hàng đầu châu Á, vì thế đã thu hút được nhiều tập đoàn năng lượng quốc tế đặt chân đến. Trong đó, điểm chung các nhà đầu tư này khi rót tiền vào mảng năng lượng tại Việt Nam là mua lại cổ phần công ty địa phương sở hữu các dự án đã xây dựng xong hoặc mới đi vào vận hành.
TNB Renewables, công ty con 100% vốn của Tập đoàn Điện lực quốc gia Malaysia Tenaga Nasional Berhad (TNB), sẽ mua 39% cổ phần trong 5 dự án điện mặt trời của Sunseap Group (Singapore) tại Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) và Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh 4 vừa ký kết hợp đồng tài trợ vốn Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 4 với lãi suất ưu đãi nhất nhằm thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh tại tỉnh Bình Phước nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Thông qua hợp đồng tài trợ dự án Lộc Ninh 4 và gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, MSB mong muốn tìm kiếm các đối tác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng sạch Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) và Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh 4 vừa ký kết hợp đồng tài trợ vốn Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 4 với lãi suất ưu đãi nhất nhằm thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh tại tỉnh Bình Phước nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).
Việc nhà đầu tư nước ngoài mua lại dự án hay cổ phần trong lĩnh vực năng lượng tái tạo Việt Nam diễn ra khá phổ biến, trong đó Tập đoàn Super Energy Corporation Public Company Limited (Super Energy) của Thái Lan hoạt động rất tích cực.
Giá mua điện hấp dẫn, tiền về đều đặn hàng tháng đã khiến dòng vốn ngoại nhanh chóng tìm tới các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Cần có biện pháp để kiểm soát dòng vốn ngoại hoặc vốn nước ngoài núp bóng nhà đầu tư thôn tính trong những lĩnh vực quan trọng, nhạy cảm hoặc mất thương hiệu lớn
Đầu tư gần nửa tỷ USD để mang về gần 1 tỷ USD trong 20 năm, quả là một cú áp phe sáng giá.
Công ty Super Energy Corporation Company Limited (Thái Lan) đã quyết định chi 456,7 triệu USD cho việc sở hữu cổ phần và đầu tư vào 4 dự án điện mặt trời tại Bình Phước.
VietTimes -- Trước kế hoạch thâu tóm 4 dự án 'Lộc Ninh', Super Energy Corporation (SEC) đã sở hữu 6 dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Tính đến tháng 3/2020, chỉ riêng 6 dự án này đã có tổng công suất lên tới 286,72 MWp, bằng một nửa tổng công suất của 100 dự án điện mặt trời tại Thái Lan mà SEC đang sở hữu gộp lại.
Trước kế hoạch thâu tóm 4 dự án 'Lộc Ninh', Super Energy Corporation (SEC) đã sở hữu 6 dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Tính đến tháng 3/2020, chỉ riêng 6 dự án này đã có tổng công suất lên tới 286,72 MWp, bằng một nửa tổng công suất của 100 dự án điện mặt trời tại Thái Lan mà SEC đang sở hữu gộp lại.