Triển lãm sách Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024), 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024); Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024) và khai trương thư viện, không gian cà phê sách cộng đồng The Wiselands'.

Hơn 5.000 đầu sách trưng bày ở Thư viện sách cộng đồng

Triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai trương thư viện, không gian cà phê sách cộng đồng The Wiselands' sẽ chính thức diễn ra vào ngày 29/8 tại thư viện cộng đồng ở Hà Nội và tổ chức trực tuyến trên nền tảng Book365.vn.

Triển lãm sách kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Triển lãm giới thiệu 3.000 đầu sách, thông tin chuyên đề của nhiều tác giả viết về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'

Ngày 27/9, theo thông tin từ Hội Xuất bản Việt Nam, Triển lãm sách Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024) sẽ diễn ra trong 2 tuần từ ngày 29/8 đến 14/9/2024 tại thư viện cộng đồng The Wiselands (số 216/1 đường Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) và trực tuyến song song trên nền tảng Book365.vn.

Triển lãm sách kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024), 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa qua Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai trương thư viện, không gian cà phê sách cộng đồng The Wiselands'.

Triển lãm sách kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh

Triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024)' do Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức, diễn ra trong 2 tuần từ ngày 29/8 đến 12/9.

Người dân Thành phố Hồ Chí Minh và khách du lịch chờ đợi 'Những ngày Hà Nội'

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) vào lúc 20 giờ ngày 23/8 với chuỗi hoạt động sôi nổi và đặc sắc trong 3 ngày từ 23-25/8.

Tái hiện Thủ đô kiêu hùng giữa lòng TP Hồ Chí Minh

Một Hà Nội kiêu hùng, anh dũng và mạnh mẽ vươn lên sẽ được tái hiện trên con phố sầm uất nhất TP Hồ Chí Minh, trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh', với chủ đề 'Dấu son Hà Nội', diễn ra vào tối mai 23/8.

Phát huy truyền thống 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh', xây dựng lực lượng vũ trang Thủ đô vững mạnh

'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' là truyền thống hào hùng, là lời khen tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho tinh thần quật cường của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

Mãi xứng là lực lượng vũ trang trọng yếu bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân

Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Công an nhân dân (CAND) nói chung và Công an TP Đà Nẵng nói riêng luôn nêu cao tinh thần cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, xứng đáng là lực lượng vũ trang trọng yếu đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2024): Vì nước quên thân - Vì dân phục vụ

Ngày 19/8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa giành thắng lợi tại Hà Nội, chính quyền cách mạng đã thành lập Sở Liêm phóng tại miền Bắc, tại miền Trung lập Sở Trinh sát và miền Nam lập Quốc gia tự vệ cuộc. Đây chính là các tổ chức đầu tiên của Công an nhân dân (CAND) với nhiệm vụ trấn áp phản cách mạng, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Từ đó đến nay, ngày 19/8/1945 được xác định là Ngày truyền thống CAND Việt Nam.

Núi trầm di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng

Núi Trầm ở xã Phụng Châu huyện Chương Mỹ là địa danh lịch sử nổi tiếng. Gần 78 năm về trước, tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Khu vực này còn được ví như một cao nguyên đá xanh giữa lòng Hà Nội. Với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, Núi Trầm đang trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn du khách.

Hà Nội trong tôi: ngọn lửa cách mạng sáng mãi cùng năm tháng

Tháng Tám, khắp các nẻo đường Hà Nội rực rỡ cờ hoa nhân kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Những ngày này, tôi và người thân, bạn bè, đồng nghiệp lại bồi hồi xúc động bởi ký ức về năm tháng hào hùng, ngọn lửa yêu nước của dân tộc được lưu truyền cùng năm tháng.

Chuẩn bị đón khách du lịch dịp nghỉ lễ Quốc khánh

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay kéo dài 4 ngày, là dịp để người dân có thể tổ chức du lịch ngắn ngày. Các điểm du lịch gần, chi phí hợp lý sẽ được nhiều gia đình lựa chọn. Hà Nội là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của đợt nghỉ lễ này.

Hà Nội trong tôi: ký ức về những ngày Thu lịch sử!

Hà Nội sang Thu, không chỉ là khoảng thời gian đẹp nhất năm mà còn là mùa ghi dấu lại những mốc son lịch sử hào hùng của dân tộc với nhiều sự kiện tiêu biểu như chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) và kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

'Đánh thức' bảo vật quốc gia

Hiện nay nhiều bảo vật vẫn ngủ yên trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, nhiều bảo vật đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại… Bảo vật quốc gia sẽ không thể phát huy đầy đủ giá trị nếu chỉ nằm mãi trong kho, không được ai biết tới.

Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Geneva

Cách đây 70 năm, ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết, đánh dấu mốc quan trọng hiện thực hóa quyết tâm 'độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ' của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX.

Trưng bày 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng tại Thủ đô

Từ ngày 1/7 – 5/9, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm tại Hà Nội.

Khám phá 25 di tích lịch sử - văn hóa tại trưng bày 'Một thoáng di sản'

Tại trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng có dịp khám phá 25 di tích lịch sử - cách mạng và địa điểm lưu niệm sự kiện quen thuộc của Thủ đô Hà Nội.

Khám phá 25 công trình di sản Hà Nội trong triển lãm tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ 'có mặt' tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản.'

Khám phá 25 di tích đặc biệt tại Hà Nội qua triển lãm 'Một thoáng di sản'

25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản'.

Chủ tịch nước Tô Lâm thăm, làm việc với hệ thống TAND

Sáng 14/6, trong buổi làm việc với hệ thống TAND, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm Trung tâm giám sát và điều hành hoạt động TAND và các công trình tưởng niệm nằm trong trụ sở TANDTC. Cùng dự buổi làm việc, có đại diện lãnh đạo các cơ quan, bộ, ngành liên quan.

Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với hệ thống Tòa án nhân dân

Sáng 14/6/2024, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, làm việc với Tòa án nhân dân Tối cao. Buổi làm việc được kết nối trực tuyến với hệ thống Tòa án nhân dân trên toàn quốc.

Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với hệ thống Tòa án Nhân dân

Sáng 14/6, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, làm việc với Tòa án Nhân dân Tối cao - buổi làm việc được kết nối trực tuyến với hệ thống tòa án nhân dân trên toàn quốc.

Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với hệ thống Tòa án Nhân dân

Sáng 14/6, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, làm việc với Tòa án Nhân dân Tối cao - buổi làm việc được kết nối trực tuyến với hệ thống tòa án nhân dân trên toàn quốc.

TP.Tân An ra mắt Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trưng bày nhiều hình ảnh, sách báo, tư liệu quý về thân thế, sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn chương của Bác,…

Cán bộ 'nói không đi đôi với làm' sẽ gây mất lòng tin của nhân dân

'Cần học tập theo phương châm, quan điểm của Bác: 'Nói ít làm nhiều, nói đi đôi với làm'. Kỵ nhất là lời nói, việc làm không đi đôi với nhau, gây mất lòng tin của Nhân dân', GS.TS Hoàng Chí Bảo nhấn mạnh.

Hình ảnh đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh với quân dân Thủ đô

Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, bản trích được chia thành hai phần. Phần một 'Hồ Chí Minh - Cả một đời vì nước vì dân' và phần hai 'Bác Hồ với Hà Nội, Hà Nội với Bác Hồ'.

Ngôi nhà lưu dấu bóng Người

Trong những ngày tháng 5 về, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều địa danh gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người được người dân khắp nơi đến tưởng nhớ và tri ân. Trong số đó không thể không nhắc đến căn nhà ở làng Vạn Phúc - nơi Bác đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' năm 1946, hiệu triệu đồng bào đứng lên chống Pháp xâm lược.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

Về nơi Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Chùa Trầm là một trong bốn ngôi chùa thiêng liêng thuộc 'tứ đại danh thắng xứ Đoài xưa tọa lạc tại xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ. Không chỉ linh thiêng với vẻ đẹp cổ kính mà nơi đây ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - mở đầu cho thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với quyết tâm 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.

Dấu ấn 'địa chỉ đỏ' về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có rất nhiều di tích còn lưu dấu những khoảng thời gian hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhớ Bác qua 5 Bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Ngày 01/10/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1426 Về việc Công nhận bảo vật quốc gia (đợt 1) cho 30 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có 5 hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm: (1) Cuốn 'Đường Cách (Kách) mệnh' (2) Tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (Nhật ký trong tù). (3) Bản thảo 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'. (4) Bản thảo 'Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước'. (5) Bản Di chúc. Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người, xem lại những Bảo vật này chúng ta lại càng nhớ đến Bác, nhớ đến công lao như trời biển của Người đối với dân tộc Việt Nam và nhân loại.

Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Trung tâm Thông tin Triển lãm Hà Nội trưng bày sách, tài liệu với chủ đề 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.

Thăm những di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Bác Hồ ở Thủ Đô

Tại Thủ đô, nhiều ngôi nhà đơn sơ đã trở thành 'địa chỉ đỏ' lưu dấu hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, bản trích

Từ ngày 17 - 22/5, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội, diễn ra triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.

Hoạt động ý nghĩa của Cụm thi đua số 3 – Công an thành phố Hà Nội

Cụm thi đua số 3 - CATP Hà Nội đã trang trọng tổ chức Lễ dâng hương và tham quan, học tập chính trị tại Nhà tưởng niệm Bác Hồ ( phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội).

Tổ chức nói chuyện truyền thống nhân kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Theo lãnh đạo Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao Quận Hai Bà Trưng, nói chuyện truyền thống là hoạt động thường niên, sân chơi giáo dục, điểm sinh hoạt văn hóa đặc sắc được Trung tâm duy trì tổ chức thường xuyên, gắn với những ngày kỷ niệm lớn của đất nước, Thủ đô và quận.

Hồ Chí Minh - bậc thầy về việc sử dụng ngôn ngữ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một trong những công cụ của ngôn ngữ thường được người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Tổ chức chuyên đề 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'

Chiều 7/5, Trường Mầm non xã Ninh Vân (Hoa Lư) tổ chức Chuyên đề diễn ca 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'.

'Chất' Hà Nội trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, người Hà Nội đã cất bút nghiên, xếp lại những cuốn sách và cây đàn để sẵn sàng lên đường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tham gia đoàn quân Tây Tiến năm xưa phần đông là thanh niên, sinh viên, học sinh Hà Nội, hội đủ anh tài ở nhiều lĩnh vực.

Cận cảnh bức tranh Panorama Chiến dịch Điện Biên Phủ 3D Mapping tại Hà Nội

Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' 3D Mapping tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Hà Nội: Trình chiếu tranh 3D về Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Tượng đài Cảm tử

Việc trình chiếu diễn ra tại Tượng đài Cảm tử (Hoàn Kiếm) - công trình ghi dấu 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô năm 1946, khởi đầu loạt phản công của quân và dân ta và dẫn đến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Những hình ảnh tự hào của phụ nữ Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại có sự đóng góp đáng kể của phụ nữ Việt Nam.

Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và sự vận dụng trong giai đoạn hiện nay

Truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc được phát huy cao độ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt là qua 56 ngày đêm của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tạo ra sức mạnh vô cùng to lớn để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Bài học kinh nghiệm về vận dụng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước cần được tiếp tục phát huy trong công cuộc đổi mới hôm nay.

Ấn tượng với 'Bản hùng ca vang mãi'

Chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca vang mãi' diễn ra tối 29-4 tại sân khấu Phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP HCM) thu hút hàng ngàn khán giả.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Vang mãi thiên sử vàng'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2024), tối 28-4 tại Nhà hát Quân đội (Mai Dịch, Hà Nội), Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Điện Biên Phủ - Vang mãi thiên sử vàng'.

Hòa bình luôn là khát vọng của các dân tộc trên thế giới ngày nay

Giữa tiếng bom rơi và các loại máy bay tối tân gào rít trên bầu trời ở một số quốc gia, máu của nhân dân ở dải Gaza và ở Trung Đông cùng cuộc xung đột Nga - Ukraina kéo dài hơn 2 năm nay, đã và đang cướp đi hàng triệu người dân vô tội.