Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc.
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
Tại sao từng trải qua hàng trăm trận đánh nhưng Lưu Bị lại bị hậu bối Lục Tốn đánh bại?
Hoàng Thừa Ngạn là bố vợ của Gia Cát Lượng, ông là một danh sĩ có học vấn uyên thâm cuối thời Đông Hán.
Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng. Ông nói với Gia Cát Lượng: 'Tài thừa tướng gấp mười Tào Phi, tất yên định được nhà nước, làm nên việc lớn. Đối với con trẫm, nếu có thể giúp được thì giúp, nếu nó bất tài, hãy tự thay đi!'.
Danh tướng Lục Tốn được sử sách đánh giá là một trong 4 đô đốc thành công nhất lịch sử, kế thừa và tiếp nối binh nghiệp của Chu Du, Lã Mông. Hỏa chiến đánh tan 70 vạn quân Lưu Bị ngay tại các doanh trại của Thục Hán là một trong những chiến tích lừng lẫy nhất trong binh nghiệp của Lục Tốn.
Tôn Quyền (182 - 252), tự Trọng Mưu, thụy hiệu Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế. Ông là vị hoàng đế duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là 'thiên cổ đại đế'. Sinh thời ông cũng phạm phải nhiều sai lầm, nhưng có lẽ điều khiến ông hối hận cả đời chính là việc không nghe khuyên can của Lục Tốn.
Ai từng đọc qua 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' đều biết rằng sự tồn tại của Quan Vũ giống như sự tồn tại của một vị thánh. Ông dũng cảm vô song, tạo ra những câu truyện truyền kì. Tuy vậy, Quan Vân Trường vẫn mắc phải những sai lầm khiến cho ông phải hối hận.
Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?
Ngay từ khi còn trẻ, Tôn Quyền được biết đến là người thông minh, tài mưu lược hơn người. Thế nhưng, ông vẫn cảm thấy hối hận như nhiều người khác khi phạm phải 3 sai lầm khiến ông day dứt đến lúc chết.
Giả sử Lưu Bị thắng ở trận Di Lăng đồng thời còn có thể thống nhất thiên hạ, vậy thì có một người Lưu Bị nhất định sẽ không tha mạng cho.
Để bảo đảm an nguy cho bản thân cũng như quyền lực của hoàng tộc, Lưu Bị thành lập một đội quân tinh nhuệ. Đội quân bí mật này sở hữu khả năng chiến đấu giỏi và chỉ phục tùng mệnh lệnh của Lưu Bị.
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Ai đã từng đi lạc vào một khu phố nhỏ ngoằn ngoèo, quanh co, đang trong lúc vội mà tìm mãi chẳng thấy đường ra. Tâm trạng hoang mang, rối bời… Lòng tự nhủ lòng: đúng là như lạc vào mê cung!
Triệu Vân (168-229), tên tự Tử Long, là danh tướng thời kỳ cuối Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Vân là 1 trong 'Ngũ Hổ Tướng' của Lưu Bị, góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Không nổi tiếng như Gia Cát Lượng nhưng Gia Cát Cẩn và Gia Cát Khác cũng là những nhân tài xuất chúng thời Tam quốc.
Không có tài quân sự, không gian hùng như Tào Tháo, không có bản lĩnh như Lưu Bị, nhưng Tôn Quyền vẫn thật sự là đấng anh hùng hào kiệt.