Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, người Việt Nam đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này là thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc, chia sẻ phương châm làm việc của ông rất đơn giản là hãy say mê, sáng tạo và tự tin trong công việc rồi cuộc đời sẽ trả công bạn bằng cơ hội và may mắn.
Ngày 3/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức cuộc họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Giải quyết các thách thức của trẻ em không được sự chăm sóc của cha mẹ trong bối cảnh xung đột'.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 24/11, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thảo luận về vấn đề cải tổ Hội đồng Bảo an (HĐBA) tại phiên họp định kỳ hàng năm về đề mục Vấn đề Đại diện công bằng và Tăng thành phần HĐBA LHQ. Tham gia cuộc họp có trên 170 nước thành viên LHQ, trong đó có trên 70 nước phát biểu.
Ngày 23/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp về tình hình Iraq và hoạt động của Phái bộ LHQ Hỗ trợ Iraq (UNAMI). Bà Jeanine Hennis-Plasschaert, Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Iraq, Trưởng Phái bộ UNAMI đã tham dự và báo cáo tại cuộc họp. Tại đây, Việt Nam khẳng định ủng hộ các nỗ lực hỗ trợ Iraq xử lý nhiều thách thức hiện nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 11/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận về tình hình Yemen với sự tham dự của Đặc Phái viên Tổng Thư ký LHQ về Yemen Hans Grundberg và Quyền Trợ lý Tổng Thư ký LHQ về điều phối các hoạt động nhân đạo của LHQ Ramesh Rajasingham.
Ngày 9/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã có cuộc thảo luận mở về bất bình đẳng và giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của xung đột dưới sự chủ trì của Tổng thống Mexico, nước Chủ tịch tháng 11 và sự tham dự của Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres. Tại đây, Việt Nam đã kêu gọi HĐBA và các cơ quan LHQ cần thúc đẩy giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây bất bình đẳng.
Chiều ngày 8/11, trước các diễn biến quân sự căng thẳng tại Ethiopia, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp nghe báo cáo về tình hình nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, ngày 8/11, trước các diễn biến quân sự căng thẳng tại Ethiopia, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp, nghe báo cáo về tình hình nước này với sự tham dự của Phó Tổng Thư ký LHQ Rosemary DiCarlo và Đại diện cấp cao của Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi về khu vực Sừng châu Phi Olusegun Obasanjo.
Trải qua 44 năm là thành viên của Liên hợp quốc (LHQ), hợp tác Việt Nam - LHQ đạt kết quả tốt và có tác dụng tích cực, Việt Nam đã từng bước tạo dựng 'Thương hiệu Việt Nam'.
Chiều 15/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên đối thoại tương tác không chính thức về tình hình nhân đạo tại Ethiopia.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 15/6 đã tổ chức phiên đối thoại tương tác không chính thức về tình hình nhân đạo tại Ethiopia.
Hôm thứ Tư (1/4), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC) đã họp lần thứ ba liên quan đến bạo lực ở Myanmar, bắt đầu sau một cuộc đảo chính quân sự vào tháng Hai. Các thành viên của UNSC trước đó đã lên án bạo lực nhằm vào người biểu tình tại Myanmar vào ngày 10 tháng 3.
Sáng 18/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp trực tuyến, thảo luận định kỳ hàng tháng về tình hình Yemen và nghe báo cáo về hoạt động của Ủy ban được thành lập theo NQ 2140 về Yemen (Ủy ban 2140).
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 18/02 họp trực tuyến, thảo luận định kỳ hàng tháng về tình hình Yemen và nghe báo cáo về hoạt động của Ủy ban được thành lập theo Nghị quyết 2140 về Yemen (Ủy ban 2140).
Ngày 27/8, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã tổ chức tọa đàm trực tuyến về công tác đối ngoại của Việt Nam nhân kỷ niệm 75 năm ngành ngoại giao Việt Nam dưới sự chủ trì của Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng phái đoàn và sự tham dự của đại diện giới học giả, các nhà ngoại giao lão thành, cùng cán bộ các cơ quan đại diện Việt Nam đang làm việc tại Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an LHQ ngày 25/6 đã họp trực tuyến thảo luận tình hình Afghanistan và hoạt động của Phái bộ hỗ trợ Liên hợp quốc (LHQ) tại Afghanistan (UNAMA).
Ngày 6-5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến mở về tình hình Bosnia và Herzegovina.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 6/5 đã tổ chức cuộc họp trực tuyến mở về tình hình Bosnia và Herzegovina (BiH).
Những ngày đầu năm 2020, dư luận khu vực và quốc tế liên tiếp có những nhận định, đánh giá cao vai trò của Việt Nam khi đảm nhận 'nhiệm vụ kép' tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) với nhiều kỳ vọng.
Ngày 02/01/2020, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Việt Nam đã tiến hành các hoạt động chính thức, mở đầu cho nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021.