Khi nguồn lực của doanh nghiệp (DN) trở nên hạn chế và mọi người đều cắt giảm chi tiêu vì bức tranh ảm đạm nói chung của nền kinh tế, việc khách hàng quyết định giữ ngân sách ở mức thấp nhất có thể, trong khi đặt ra nhiều bộ lọc lẫn yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ cho DN cung cấp, là điều dễ hiểu.
Nghiên cứu sự chấp nhận công nghệ, cách tiếp cận của người dân đối với các dịch vụ công của Chính phủ sẽ đánh giá được mức độ đáp ứng của dịch vụ để nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ một cách hiệu quả.
Nghiên cứu sự hài lòng của công dân đối với các dịch vụ công nhằm mục tiêu tìm ra được các yếu tố cũng như giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của Chính phủ điện tử Việt Nam.
AI không chỉ đơn thuần là một khái niệm trong tương lai mà còn là một thực tế hiện tại định hình các công sở.
Thực hiện trách nhiệm xã hội (TNXH) của DN là một trong những vấn đề được DN công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam quan tâm, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Phân tích bức tranh toàn cảnh về thực trạng người lao động đang làm việc toàn thời gian tại 50 các DN CNTT Việt Nam, bài viết nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động qua việc thực hiện TNXH của DN. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của người lao động qua việc thực hiện TNXH của DN CNTT trong bối cảnh chuyển đổi số.
Nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp định lượng nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn ngân hàng để vay vốn của khách hàng.
LÝ LIỆT THANH (Học viên Cao học Khoa Du lịch và Việt Nam học - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)
ThS. NGUYỄN VĂN KHOA (Trường Đại học Giao thông Vận tải)
PGS.TS. ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH (Trường Đại học Văn Hiến) và TS. ĐOÀN XUÂN DIỆP (Viện Khoa học Công nghệ ứng dụng, Trường Đại học Văn Lang)
Bài viết này phân tích các nhân tố thuộc lý thuyết dự phòng ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu mô tả và phân tích, nhóm tác giả nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố đến công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất ở khu công nghiệp VSIP1 Bình Dương.
TÒNG XUÂN TRƯỜNG (Huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) - PGS. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA (Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
NGUYỄN VĂN NGUYỆN (Viện Phát triển nguồn nhân lực - Trường Đại học Trà Vinh)
Nghiên cứu này nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn công ty chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
ThS. NGUYỄN THỊ KIM YẾN (Khoa Quản trị Kinh doanh - Du lịch và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Yersin Đà Lạt)
Bảng điểm cân bằng (BSC) từ khi được Kaplan & Norton giới thiệu năm 1992 cung cấp cho các nhà quản lý một khung mẫu toàn diện, biến tầm nhìn chiến lược thành một hệ thống các chỉ tiêu. Các doanh nghiệp may trên địa bàn TP. Hà Nội đang hình thành các trung tâm trách nhiệm và xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm dựa trên BSC. Nghiên cứu ý định vận dụng BSC đánh giá trung tâm trách nhiệm trong các doanh nghiệp là một nhu cầu thực tế, mang lại những đóng góp quan trọng về học thuật và giải pháp trong thực tiễn.
TS. LƯU THANH TÂM (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH)
LÊ THỊ KIM NGỌC (Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long) - TS. NGUYỄN THIỆN PHONG (Tiến sĩ Trường Đại học Tây Đô)
TS. LƯU THANH TÂM (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH)
ThS. NGUYỄN THỊ HUỆ (Giảng viên môn Văn hóa doanh nghiệp và Quản trị truyền thông - Viện Quản trị và Công nghệ FSB, Đại học FPT)
PGS.TS. ĐINH PHI HỔ (Trường Đại học Phan Thiết), ThS. VÕ LÝ HOÀI VŨ (Trung tâm phục vụ Hành chính công, tỉnh Bình Thuận), ThS. TẠ MINH KHÔI (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Bình Thuận), ĐẶNG VĂN CÔNG (UBND xã Hàm Kiệm, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận)
ĐOÀN THỊ NHIỆM, HỒ THỊ MỸ LAM (Trường Cao đẳng Công thương miền Trung), MAN VĂN TRÍ (Cục Thống kê tỉnh Kon Tum)
ThS. NGUYỄN NGỌC HOA KỲ - ThS. LÂM NGỌC ĐIỆP (Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Phan Thiết)
Nghiên cứu này phân tích tác động của tài chính vi mô đến thu nhập của các hộ nghèo ở các huyện miền núi, tỉnh Thanh Hóa thông qua khảo sát 310 hộ nghèo có sử dụng dịch vụ tài chính vi mô tại các tổ chức tài chính vi mô chính thức và bán chính thức tỉnh Thanh Hóa. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, có 04 yếu tố có quan hệ thuận chiều đến thu nhập của hộ nghèo các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa gồm: (1) Quy mô khoản vay; (2) Thời hạn vay; (3) Mục đích vay và (4) Hình thức vay vốn có tác động thuận chiều đến thu nhập của hộ nghèo. Bên cạnh đó, yếu tố tác động ngược chiều đến thu nhập của hộ nghèo là lãi suất vay vốn.
NCS. NGUYỄN TRỌNG TẤN (Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên)
ThS. ĐÀO DŨNG TRÍ (Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng)
Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng; phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại Quỹ Tín dụng nhân dân Mỹ Bình, tỉnh An Giang. Với việc tiến hành phỏng vấn 7 chuyên gia và 127 khách hàng, nghiên cứu xem xét các đánh giá của khách hàng về hiệu quả hoạt động tín dụng thông qua 8 yếu tố chính bao gồm: Quy trình thủ tục vay; Lãi suất; Kỳ hạn trả linh động; Uy tín của Quỹ tín dụng nhân dân; Cán bộ tín dụng thân thiện…, từ đó, nhóm tác giả đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Quỹ Tín dụng nhân dân Mỹ Bình, tỉnh An Giang.
Nghiên cứu này xác định các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch cộng đồng tại tỉnh Điện Biên. Dựa trên các khung lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm và kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố: Tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, môi trường, dịch vụ ăn uống, giải trí, thái độ của dân cư, giá cả, di sản văn hóa. Qua kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha cho thấy, kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội, kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 nhóm nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của du khách sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên. Trong đó, di sản văn hóa và chất lượng dịch vụ là những nhân tố có tác động mạnh nhất.
Chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay được đánh giá là chưa toàn diện.
NCS. TRỊNH MINH ĐỨC (Trường Đại học Thương mại)