ADB ký thỏa thuận tài trợ giáo dục 500 triệu USD với IFFEd

Ngày 26/9, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký thỏa thuận với Quỹ Tài chính cho Giáo dục quốc tế (IFFEd) nhằm mang lại ít nhất 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi mới cho các quốc gia thu nhập trung bình thấp (LMIC) tại châu Á và Thái Bình Dương.

ADB-IFFEd mở khóa 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi ở châu Á

Theo tin từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tổ chức này vừa ký một thỏa thuận với Quỹ Tài chính cho giáo dục quốc tế (IFFEd), mang lại ít nhất 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi mới cho các quốc gia thu nhập trung bình thấp (LMIC) tại châu Á - Thái Bình Dương.

ADB và IFFEd hợp tác tài trợ giáo dục ưu đãi tại châu Á và Thái Bình Dương

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa ký một thỏa thuận với Quỹ Tài chính cho Giáo dục quốc tế (IFFEd) - mang lại ít nhất 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi mới cho các quốc gia thu nhập trung bình thấp (LMIC) tại châu Á và Thái Bình Dương.

Việt Nam được tiếp cận vốn tài trợ giáo dục ưu đãi trị giá 500 triệu USD từ Quỹ IFFEd

Việt Nam nằm trong số các quốc gia thành viên đang phát triển của ADB được nhận tài trợ của IFFEd để mở rộng quy mô đầu tư cho giáo dục và kỹ năng, với ít nhất 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi sẽ được cung cấp cho các quốc gia tại châu Á-Thái Bình Dương đủ điều kiện.

500 triệu USD tài trợ giáo dục ưu đãi mới tại châu Á và Thái Bình Dương

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa ký một thỏa thuận với Quỹ Tài chính cho Giáo dục quốc tế (IFFEd). Thỏa thuận này sẽ mang lại ít nhất 500 triệu USD nguồn vốn tài trợ giáo dục ưu đãi mới cho các quốc gia thu nhập trung bình thấp (LMIC) tại châu Á và Thái Bình Dương. Việt Nam nằm trong số các quốc gia thành viên đang phát triển đủ điều kiện nhận tài trợ này.

500 triệu USD tài trợ thúc đẩy giáo dục cho các quốc gia thu nhập trung bình thấp

Theo đại diện IFFEd, đầu tư cho giáo dục và kỹ năng ở các quốc gia thu nhập trung bình thấp là chìa khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn.

VinUni giành giải thưởng 1 triệu bảng Anh trong cuộc thi Trinity

Ngày 6/6, Tổ chức tìm kiếm giải pháp sáng tạo cho những thách thức sức khỏe lớn nhất toàn cầu (The Trinity Challenge - TTC) đã vinh danh chủ nhân Giải thưởng Lớn (Grand Prize) trị giá 1 triệu bảng Anh cho 'Giải pháp nền tảng thú y ảo Farm2Vet'. Giải pháp được dẫn dắt bởi các giảng viên Trường Đại học VinUni.

VinUni giành giải thưởng lớn nhất trị giá 1 triệu bảng Anh trong cuộc thi thử thách toàn cầu Trinity

Dự án đã xuất sắc vượt qua 285 giải pháp ấn tượng của các đội thi đến từ 57 quốc gia để giành giải thưởng cao nhất trị giá 1 triệu bảng Anh (hơn 32 tỷ đồng Việt Nam) tại The Trinity Challenge 2024...

VinUni giành giải thưởng lớn nhất trị giá 1 triệu bảng Anh trong cuộc thi thử thách toàn cầu Trinity

Ngày 6/6, Tổ chức tìm kiếm giải pháp sáng tạo cho những thách thức sức khỏe lớn nhất toàn cầu (The Trinity Challenge - TTC) đã vinh danh chủ nhân Giải thưởng Lớn (Grand Prize) trị giá 1 triệu bảng Anh, là giải thưởng lớn nhất TTC 2024 cho 'Giải pháp nền tảng thú y ảo Farm2Vet'.

Vương quốc Anh xem xét hỗ trợ TPHCM hình thành vườn ươm sáng tạo của ngành y tế

GS Guy Thwaites, Giám đốc Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford đã đề xuất ý tưởng đến Tổ chức Wellcome xem xét khả năng hỗ trợ cho việc hình thành vườn ươm sáng tạo của ngành y tế TPHCM.

Có thể chữa khỏi HIV không?

Hội nghị khoa học ANRS – MIE với chủ đề 'Hướng tới đẩy lùi dịch bệnh ở Việt Nam' vừa được tổ chức tại Hải Phòng, trong bối cảnh kỷ niệm 40 năm phát hiện ra HIV và 50 năm hợp tác giữa Pháp và Việt Nam…

Gần một nửa dân số thế giới chưa có điện thoại thông minh

Tính đến cuối năm 2022, còn khoảng 3,4 tỉ người trên thế giới không sở hữu điện thoại thông minh.

WHO hướng dẫn về xét nghiệm và chẩn đoán STI trong đó có HIV

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục đang gia tăng, WHO kêu gọi các quốc gia tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ xét nghiệm và chẩn đoán…

Đột quỵ sẽ tăng vọt, đặc biệt ở châu Á: Cảnh báo 4 lý do chính

Một báo cáo mới từ Tổ chức Đột quỵ thế giới - Ủy ban Thần kinh Lancet dự báo số người chết vì đột quỵ trên toàn cầu sẽ tăng 50% vào năm 2050.

Cảnh báo thiếu oxy y tế

Tình trạng thiếu oxy y tế nghiêm trọng là vấn đề trong nhiều thập niên ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (LMIC), chưa đến 50% cơ sở y tế được tiếp cận oxy y tế liên tục.

Thế giới World Bank: Lượng kiều hối toàn cầu tăng gần 5% trong năm 2022

Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố, Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) cho biết lượng kiều hối chuyển đến các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (LMIC) đã đứng vững trước những cơn gió ngược toàn cầu, với mức tăng gần 5% lên 626 tỷ USD. Tuy nhiên, con số này thấp hơn nhiều so với mức tăng 10,2% trong năm 2021, và dự kiến sẽ còn chậm lại hơn nữa khi sụt xuống còn khoảng 2% vào năm 2023.

Ô nhiễm không khí liên quan đến gần một triệu thai chết lưu mỗi năm

Theo một nghiên cứu mới, gần 1 triệu trường hợp thai chết lưu mỗi năm có thể liên quan đến ô nhiễm không khí.

Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,2% trong năm 2022

Trong báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương kỳ tháng 10 năm 2022 mới được công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực này xuống mức 3,2%, nhưng tăng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 7,2%.

Ngân hàng Thế giới: Trung Quốc bị lỡ đà tăng trưởng, Việt Nam tăng trưởng 7,2% trong năm 2022

Theo Báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương kỳ tháng 10-2022 của Ngân hàng Thế giới, Trung Quốc bị lỡ đà tăng trưởng do tiếp tục các biện pháp kiềm chế Covid-19, chỉ tăng trưởng 2,8% trong năm 2022. Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế 7,2%.

3 khuyến nghị mới của WHO về tiếp cận, điều trị viêm gan C

Hướng dẫn cập nhật mới của WHO về nhiễm viêm gan C (HCV) đã được công bố với các khuyến nghị đơn giản hóa triệt để lộ trình chăm sóc để vượt qua các rào cản trong việc tiếp cận xét nghiệm và điều trị HCV.

World Bank: 'Việt Nam có một thập kỷ giảm nghèo liên tục nhưng còn nhiều thách thức'

Số người nghèo tại Việt Nam đã giảm xuống còn 5 triệu người vào năm 2020, song đại dịch Covid-19 đã cho thấy nhiều người có trạng thái kinh tế hết sức bấp bênh.

105 quốc gia sẽ có thuốc điều trị COVID-19 giá rẻ hơn

Ngày 20/1, tổ chức y tế Medicines Patent Pool (MPP), có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ, ra tuyên bố cho biết các công ty sản xuất thuốc gốc sẽ tạo ra một phiên bản giá rẻ hơn của loại thuốc viên điều trị COVID-19 của hãng Merck và cung cấp cho 105 nước nghèo trên thế giới.

Khoảng 1.500 trẻ em từ 0-14 tuổi tử vong mỗi năm vì ung thư

Mỗi năm số ca ung thư trẻ em ghi nhận khoảng dưới 15.000 trường hợp, khoảng 1.500 trường hợp tử vong trong nhóm trẻ em từ 0 đến 14 tuổi. Tuy nhiên, ung thư lại là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở trẻ em, sau chấn thương...

FDA tiếp tục cấp phép cho thuốc lá không khói vì mục tiêu giảm tác hại

Xác định thuốc lá điếu đốt cháy là sản phẩm gây hại và khiến hàng tỷ người trên thế giới bị lệ thuộc, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép kinh doanh cho các sản phẩm ít độc hại hơn dựa trên kiểm nghiệm và sở cứ khoa học.

'Nợ ẩn' trong Vành đai và Con đường tới 385 tỷ USD

Các nhà nghiên cứu xác định được số khoản nợ trị giá ít nhất 385 tỷ USD mà 165 quốc gia nợ Trung Quốc cho các dự án 'Sáng kiến Vành đai và Con đường' (BRI).

Ấn Độ sẽ sớm cung ứng thuốc điều trị Covid-19 tại nhà cho Việt Nam

Ngày 24/8, ông Phạm Sanh Châu, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết: 'Nhóm phản ứng nhanh về thuốc và vắc-xin' đã tích cực đàm phán với các doanh nghiệp Ấn Độ, với hy vọng những lô thuốc Molnupiravir sẽ sớm về nước.

Thượng đỉnh COVAX trực tuyến do Nhật Bản chủ trì

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga chủ trì cuộc họp Thượng đỉnh COVAX (Chương trình tiếp cận vắc xin COVID-19 toàn cầu) diễn ra dưới hình thức trực tuyến vào ngày 2/6.

Tâm thư của các thầy thuốc Mỹ gốc Ấn: Tinh thần tương trợ toàn cầu góp phần đẩy lùi đại dịch COVID-19

Đại dịch sẽ không thể kết thúc trừ phi thế giới cùng chung tay giúp Ấn Độ, đó là ý kiến của các chuyên gia y tế Mỹ gốc Ấn đăng tải trên CNN. Một khi khủng hoảng tại Ấn Độ được giải quyết, thế giới có thể được hưởng lợi bởi Ấn Độ là nhà sản xuất vắc xin và thuốc lớn trên thế giới.

Ung thư ở trẻ em: 80% có cơ hội được chữa khỏi bệnh

Một bộ công cụ đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát hành, nhằm giúp các quốc gia cải thiện việc chẩn đoán và điều trị ung thư ở trẻ em. Hiện tại, trẻ em sống ở các quốc gia có thu nhập cao 80% có cơ hội được chữa khỏi bệnh.

Cách thức mới để cải thiện chăm sóc sức khỏe ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp

Theo một nghiên cứu mới từ Đại học RMIT, Trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML) cùng các công nghệ mới nổi khác như khám bệnh trực tuyến, có thể hỗ trợ việc cung cấp y tế chất lượng cao toàn diện cho bệnh nhân nặng ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp (LMIC).

Tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Theo một nghiên cứu gần đây được công bố trên The Lancet Planetary Health, tiếp xúc lâu dài với vật chất hạt mịn ngoài trời (PM 2.5) có liên quan đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người lớn.

Thế giới cần nỗ lực để xóa bỏ đại dịch thuốc lá

Nhiều chính phủ đã đạt được tiến triển trong cuộc chiến chống lại thuốc lá, song bản báo cáo thứ bảy về đại dịch thuốc lá vừa được Tổ chức Y tế thế giới công bố này 26-7 (giờ Mỹ) tiếp tục hối thúc các quốc gia cần nỗ lực hơn nữa để giúp mọi người thoát khỏi chất gây nghiện này.