Tập đoàn Tokyo Gas và Tập đoàn Trường Thành Việt Nam chuẩn bị khởi công nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình với tổng vốn đầu tư gần 2 tỷ USD...
Dự án nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình có tổng công suất thiết kế khoảng 1.500MW, tổng vốn đầu tư gần 2 tỷ USD. Dự kiến dự án được khởi công trong quý III/2025 và vận hành thương mại trước năm 2030...
Dự án Nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Thái Bình với tổng công suất 1.500MW và vốn đầu tư gần 2 tỷ USD đang đẩy nhanh công tác chuẩn bị cho kế hoạch khởi công vào năm sau. Nhà máy dự kiến cung cấp 10 tỷ kWh điện mỗi năm, đóng góp hàng nghìn tỷ đồng vào ngân sách, tạo việc làm và thúc đẩy kinh tế địa phương.
Dự án nhà máy nhiệt điện LNG Thái Bình do 3 doanh nghiệp liên danh đầu tư với tổng vốn gần 2 tỷ USD, dự kiến khởi công quý III/2025.
Thái Bình đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện, đảm bảo đáp ứng đủ tiêu chuẩn để khởi công dự án nhà máy nhiệt điện LNG trong thời gian sớm nhất.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) để bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
Chính phủ yêu cầu, việc sửa Luật Điện lực cần cập nhật đầy đủ các nội dung vướng mắc hiện nay, với tinh thần mở ra không gian để phát triển nhưng phải quản lý được.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu thúc đẩy mua điện từ Lào và xem xét khả năng tăng nhập khẩu điện từ Trung Quốc để bổ sung cho hệ thống nếu cần.
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7% và để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu điều hành giá điện theo lộ trình và phải phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và mức chi trả của người dân.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) về đảm bảo cung ứng điện, an ninh năng lượng.
Thủ tướng chỉ đạo không để thiếu điện cho cả giai đoạn từ nay đến 2030, giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và mức chi trả của người dân.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để đảm bảo cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
Ghi danh trên bản đồ thu hút đầu tư vốn ngoại, thị trường Thái Bình được xem như 'vùng đất tiềm năng' khi sở hữu dư địa tăng giá ấn tượng, hấp dẫn nhà đầu tư bởi cơ hội hiện hữu từ các dự án chất lượng...
Các nhà đầu tư Nhật Bản duy trì thái độ tích cực, tuy nhiên có phần thận trọng trước quyết định đầu tư tại Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2024, bức tranh kinh tế của tỉnh Thái Bình có sự tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều chỉ số ấn tượng về xuất khẩu, công nghiệp...
Những năm qua, nhờ những cách làm linh hoạt, sáng tạo, Thái Bình đã vươn mình trở thành điểm sáng trong thu hút FDI của Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Từ đầu năm đến nay Thái Bình luôn chủ động, tích cực, quyết tâm cao trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; chủ động đề ra các giải pháp đồng bộ để tháo gỡ, thúc đẩy phát triển sản xuất. Quyết tâm nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đưa Thái Bình trở thành cực tăng trưởng mới của khu vực đồng bằng sông Hồng.
Ngày 28/5, đồng chí Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp UBND tỉnh nghe báo cáo tiến độ triển khai thực hiện một số dự án trên địa bàn.
Phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, nguồn lực và yếu tố con người đang được tỉnh Thái Bình thực hiện để đưa Thái Bình trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện và bền vững. Qua đó, phấn đấu đến năm 2025, Thái Bình trở thành địa phương phát triển khá; đến năm 2030, vươn lên xếp thứ 6 trong vùng Đồng bằng sông Hồng và đến năm 2050, là tỉnh phát triển trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Nếu dự án được triển khai, PVGas sẽ kiếm được doanh thu khoảng 1 tỷ USD mỗi năm.
Đây là một trong những nội dung được lãnh đạo Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS) báo cáo đề xuất việc nghiên cứu, khảo sát đầu tư xây dựng dự án cung cấp khí LNG với tỉnh Thái Bình.
Với kỳ vọng cơ chế giá điện tái tạo sẽ sớm có trong năm nay, những doanh nghiệp phát triển điện tái tạo với nhiều kinh nghiệm (như GEG và REE) sẽ được hưởng lợi lớn.
Nhu cầu tiêu thụ điện trong thời gian mùa khô 2024 được dự báo tăng trưởng rất cao so với kế hoạch.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Công Thương trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn trước ngày 30/4.
Trong bối cảnh năm 2024 tiềm ẩn nguy cơ thiếu điện, nhu cầu tiêu thụ điện trong thời gian mùa khô (tháng 5 đến tháng 7) có thể tăng rất cao, Thủ tướng ra công điện yêu cầu bảo đảm không để thiếu điện trong bất cứ trường hợp nào.
Tại Công điện do Thủ tướng vừa ký nêu rõ, nhu cầu tiêu thụ điện trong mùa khô được dự báo tăng đến 13%, riêng miền Bắc dự kiến tăng kỷ lục đến 17% so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2024 vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ thiếu điện, nhu cầu tiêu thụ điện trong thời gian mùa khô (tháng 5 - 7) được dự báo tăng cao (lên đến 13%, cao hơn nhiều so với kế hoạch khoảng 9,6%).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 38/CĐ-TTg ngày 15/4/2024 về triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm năm 2024 và các năm tiếp theo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 38 về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm.
Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII xác định có 9 dự án nhiệt điện khí trong nước và 10 dự án nhiệt điện LNG là các nguồn điện quan trọng, ưu tiên phát triển của ngành Điện đến 2023.
Bến cảng ngoài khơi cửa Trà Lý được tỉnh Thái Bình đề xuất có khả năng tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn nhằm phục vụ Trung tâm Điện - Khí LNG Thái Bình.
Chỉ cần hơn 10 năm, TTVN Group đã vươn mình trở thành tập đoàn lớn, trong top 3 doanh nghiệp năng lượng tái tạo lớn nhất Việt Nam, cũng như vươn mình sang lĩnh vực bất động sản.
Năm 2024, dòng vốn ngoại (FDI) được dự báo sẽ tiếp tục chảy vào Việt Nam, nhất là lĩnh vực vi mạch bán dẫn, công nghệ cao, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) của Việt Nam năm 2023 có mức tăng ấn tượng; cụ thể, tính đến ngày 20 12 2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà ĐTNN đạt trên 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón 'làn sóng' đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Tổng vốn đăng ký FDI năm 2023 tăng 32,1% so với năm 2022 - mức tăng cao nhất từ khi dịch Covid-19 xuất hiện. Kết quả này là nhờ môi trường đầu tư có nhiều ưu thế vượt trội và đặc biệt là các hoạt động ngoại giao kinh tế cấp cao sôi động trong năm qua. Đây là động lực quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 và các năm tiếp theo.
Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2024 và các năm tiếp theo.
Việt Nam tiếp tục có những thành tựu đáng ghi nhận trong thu hút đầu tư nước ngoài, với gần 36,61 tỷ USD vốn đăng ký trong năm 2023, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm trước. Vốn giải ngân cũng ở mức kỷ lục, với hơn 23,18 tỷ USD.
Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ trao 30 thỏa thuận hợp tác giữa hai nước.
Dự án điện gió ngoài khơi cần được áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt; Tiêu thụ than toàn cầu đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023; Mozambique lập quỹ quốc gia từ tiền bán khí đốt tự nhiên… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 16/12/2023.
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Dự án điện khí LNG Thái Bình đã được trao tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, tổ chức tại Tokyo vào sáng 16/12/2023
Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương Việt Nam – Nhật Bản chứng kiến lễ trao 30 thỏa thuận hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, doanh nghiệp hai nước.