Cuốn sách 'Con đường thủy vào Trung Hoa' của sử gia Milton Osborne là một bản tường thuật được nghiên cứu kỹ lưỡng về dòng sông Mê Kông từ chuyến đi của đoàn thám hiểm người Pháp vào thế kỷ XIX.
Được khởi công xây dựng từ năm 1898 và đưa vào sử dụng từ năm 1900, Nhà hát thành phố (tên ban đầu là Nhà hát lớn Sài Gòn- L'Opera de Saigon) từng là biểu tượng văn hóa của'Hòn ngọc viễn Đông'. Hơn 100 năm qua, theo dòng lịch sử của Sài Gòn, Nhà hát cũng có nhiều thăng trầm và trở thành một chứng nhân của lịch sử.
Về huyện Tân Thạnh, hỏi kênh Dương Văn Dương, không người dân nào không biết. Đó là một trong những dòng kênh chính của huyện phục vụ giao thông và tưới tiêu. Kênh Dương Văn Dương còn 'chứng kiến' nhiều câu chuyện về một giai đoạn lịch sử kháng chiến hào hùng của dân tộc nói chung và Long An nói riêng.
Năm 1894, đây là thành phố đầu tiên ở Đông Dương được thắp sáng bằng đèn điện với sự ra đời của Nhà đèn Vườn hoa.
Mục đích thoạt tiên của nhà máy điện đầu tiên ở Sài Gòn là cung cấp điện cho hệ thống đèn chiếu sáng đường phố, vì thế người ta hay gọi nhà máy điện là nhà đèn, hoặc nhà máy đèn.
Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông' đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.
Vẫn là những con đường của Sài Gòn xa xưa, qua dấu vết thời gian, thay đổi với những tên gọi khác nhau, đường Norodom, đường Charner... bao chứa trong nó một phần lịch sử.
Sau 2 tháng phát hành, NXB Hà Nội đã có công văn yêu cầu Omega Việt Nam ngừng phát hành cuốn sách 'Phan Thanh Giản - Nhà ái quốc, người mở đường cho nước Việt Nam hiện đại: Những năm cuối đời (1862-1867)' .