Khởi tố Giám đốc công ty 'gây ô nhiễm môi trường' ảnh hưởng đến xã Tân Hòa Đông, huyện Tân Phước

Ngày 3-8, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Long An cho biết, đơn vị đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với ông Trần Quốc Cường, Giám đốc Công ty TNHH An Hưng Nông về tội 'Gây ô nhiễm môi trường' theo quy định tại khoản 3 Điều 235 Bộ luật Hình sự.

Công ty An Hưng Nông nhiều lần gây ô nhiễm môi trường, tiếp tục bị phát hiện vi phạm

Ngoài việc xả thải ra đất của người dân gây ô nhiễm môi trường thì mới đây qua kiểm tra của cơ quan chức năng còn phát hiện Công ty TNHH An Hưng Nông có 3 hành vi vi phạm khác. Đó là xả thải vượt quy chuẩn ra kênh La Khoa gây ô nhiễm; xây lắp không đúng công trình xử lý chất thải; thực hiện không đúng nội dung quyết định được phê duyệt.

Những dòng kênh đen kịt vì ô nhiễm ở Thạnh Hóa

Nguồn nước bị ô nhiễm khiến nhiều dòng kênh đen xuất hiện ở huyện Thạnh Hóa, Long An, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sản xuất của hàng trăm hộ dân.

Thạnh Hóa chủ động ứng phó với xâm nhập mặn

Thạnh Hóa là huyện cửa ngõ vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, có diện tích rừng và đất sản xuất nông nghiệp rộng lớn. Do được bao bọc bởi hệ thống sông Vàm Cỏ Tây, kênh Bắc Đông và hệ thống kênh, rạch phụ nên vào mùa khô, công tác bảo vệ đê điều, trữ nước, ngăn mặn được cấp lãnh đạo và người dân đặc biệt quan tâm.

Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm nhiều công trình ngăn mặn English Edition

Trước tình hình xâm nhập mặn xảy ra những năm gần đây, tỉnh Long An đã và sẽ triển khai đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi ngăn mặn.

Đồng bằng sông Cửu Long tìm cách sống chung với hạn mặn

Do tình hình hạn mặn sẽ kéo dài nên người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần sử dụng nước tiết kiệm, ưu tiên sử dụng nước theo thứ tự: Sinh hoạt, chăn nuôi, tưới rau màu, tưới cây ăn trái có giá trị, tưới cây ăn trái lâu năm và các ưu tiên khác.

Long An nỗ lực đối phó hạn, mặn

Tình trạng hạn, xâm nhập mặn gay gắt đang làm cho cuộc sống hàng nghìn hộ gia đình ở tỉnh Long An đảo lộn. Hệ quả là cây trồng thiếu nước tưới, chết khô, người dân phải đi mua từng can nước ngọt để phục vụ sinh hoạt, hàng trăm mét bờ bao và tuyến giao thông nông thôn bị sạt lở nghiêm trọng.

Người dân miền Tây ứng phó với hạn mặn như thế nào?

Hạn hán và xâm nhập mặn khiến sản xuất và đời sống của người dân các tỉnh ĐBSCL gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, chính quyền địa phương và người dân nơi đây đã chủ động triển khai nhiều giải pháp ứng phó.

Bài Cuối: Không lơ là trong phòng, chống hạn, mặn

Theo nhận định của Tổng cục Khí tượng - Thủy văn và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tình hình xâm nhập mặn mùa khô 2019-2020 ở mức sớm và nặng hơn so với trung bình nhiều năm. Tại Long An, hạn, mặn gây ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân: Hơn 8.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt, hàng ngàn hécta cây trồng thiếu nước tưới, hàng trăm hécta lúa mất trắng. Bên cạnh đó, nắng hạn gây sạt lở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh.Trước tình hình trên, chính quyền và ngành chức năng tỉnh triển khai nhiều giải pháp ứng phó.

Long An kiến nghị bố trí 170 tỉ đồng đầu tư một số công trình thủy lợi

Trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra phức tạp trên địa bàn, tỉnh Long An kiến nghị bộ, ngành Trung ương bố trí 170 tỉ đồng đầu tư một số công trình thủy lợi để điều tiết, tích trữ nguồn nước.

Dự báo mặn gay gắt và kéo dài trong năm 2020

Theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền nam, từ ngày 22 đến 28-1, tình hình xâm nhập mặn ở Long An có khả năng diễn biến hết sức gay gắt, nghiêm trọng do việc giảm xả nước từ thủy điện Trung Quốc ảnh hưởng đến khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vào đúng dịp chuẩn bị đón xuân Canh Tý 2020.