Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/9.
Theo Bà Đỗ Việt Hà, Tùy viên Thương mại Việt Nam tại Đức, sự kiện 'Ngày tương lai' là cơ hội tốt để Việt Nam có thể tiếp cận không chỉ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đức mà còn cả của châu Âu.
Phái đoàn Đức đang tìm kiếm cơ hội phát triển kinh doanh tại 'trung tâm sản xuất của Đông Nam Á'.
Đại diện các ngành và các nhà kinh tế từ lâu đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nhu cầu lao động có tay nghề cao của Đức, cho rằng sự thiếu hụt có nguy cơ kìm hãm nền kinh tế.
'Ngay cả một đại dương cũng không thể chia cắt chúng ta vì Mỹ Latinh và châu Âu là những đối tác tự nhiên'. Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock trước thềm chuyến thăm 3 nước Mỹ Latinh là Brazil, Colombia và Panama nhằm thúc đẩy hợp tác.
Đức thiếu lao động ở 1/6 ngành nghề và con số này đang tăng lên, cơ quan lao động quốc gia cho biết tuần trước khi các Bộ trưởng chuẩn bị tới Brazil để khuyến khích tuyển dụng điều dưỡng viên.
Theo chuyên gia Oliver Ehrentraut, tình trạng thiếu hụt lao động đang ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các mục tiêu quan trọng mà Chính phủ Đức đã đặt ra.
Khảo sát tại các công ty và doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Đức, tình trạng thiếu lao động lành nghề là vấn đề lớn nhất hoặc lớn thứ hai mà họ phải đối mặt.
Đức đã công bố dự thảo cải cách về nhập cư, đào tạo lao động có tay nghề và thúc đẩy nhập cư từ các nước Tây Balkan.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức, bà Christine Lambrecht cho biết bà đã nộp đơn xin từ chức và được Thủ tướng Olaf Scholz chấp thuận.
Theo một người phát ngôn Chính phủ Đức, Thủ tướng Olaf Scholz đã chấp thuận yêu cầu từ chức của bà Lambrecht.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht ngày 16/1 tuyên bố từ chức giữa lúc sự hoài nghi gia tăng về khả năng của bà trong việc vực dậy lực lượng vũ trang nước này.
Truyền thông Đức dẫn nguồn tin chính phủ hôm 13/1 cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht có kế hoạch từ chức vào tuần tới và đã thông báo ý định cho Thủ tướng Scholz.
Các chính sách cải cách được cân nhắc bao gồm 'thẻ cơ hội,' cho phép mọi người tìm kiếm việc làm tại Đức dựa trên hệ thống điểm tập hợp các tiêu chí như kỹ năng ngôn ngữ, kinh nghiệm chuyên môn...
Bộ Nội vụ Đức vừa xác nhận với tờ The Local Germany rằng, các nghị sĩ sẽ sớm xem xét và thảo luận về dự luật cho phép hai quốc tịch. Được biết, Hạ viện đã lên kế hoạch này trước Giáng sinh năm nay.
Từ ngành công nghiệp nặng, chăm sóc sức khỏe đến các dịch vụ hộ gia đình, nền kinh tế Đức đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định Liên minh châu Âu (EU) sẽ không rút lại lệnh trừng phạt đối với Nga nếu Moskva và Kiev ký hiệp ước hòa bình theo các điều khoản của Nga.
Tình hình dịch COVID-19 tại Đức có diễn biến xấu đi sau khi chính quyền địa phương phát hiện một số ổ dịch mới với số lượng ca nhiễm viruslên tới hàng nghìn tại bang North Rhine-Westfalen.
Kể từ năm 2021, Chính phủ Đức sẽ chi 1,3 tỷ euro/năm (tương đương 1,4 tỷ USD/năm) để nâng mức lương hưu cơ bản cho khoảng 1,3 triệu người có thu nhập thấp.
Đức hy vọng việc tuyển dụng lao động có trình độ bên ngoài Liên minh châu Âu (EU) sẽ ngăn chặn tình trạng các công ty chuyển doanh nghiệp ra nước ngoài.