Mã độc tống tiền (ransomware) không 'tha' bất cứ ai, dù đó là doanh nghiệp tư nhân, tổ chức y tế hoặc thậm chí một quốc gia.
Không một ai miễn nhiễm với mã độc tống tiền (ransomware), dù đó là doanh nghiệp tư nhân, tổ chức y tế hay thậm chí một quốc gia.
Nhiều xu hướng công nghệ mới sẽ xuất hiện và tiếp tục thay đổi cuộc sống của con người trong năm 2024.
Một năm đầy những bài học về tội phạm mạng diễn ra như thế nào?
Một hacker là thành viên chủ chốt của nhóm tin tặc Lapsus$ vừa bị tuyên án quản thúc suốt đời trong bệnh viện tâm thần do bị coi là mối đe dọa an ninh nguy hiểm cho xã hội.
Samsung đã thừa nhận rằng tin tặc đã truy cập dữ liệu cá nhân của khách hàng tại Vương quốc Anh trong một năm.
Trong những năm gần đây, hàng loạt nhóm hacker đã sinh sôi nảy nở, tàn phá các công ty và hàng triệu người dùng. Dưới đây là những nhóm nguy hiểm nhất năm 2023, theo tổng hợp từ Gearrice.
Đứng sau chiến dịch tấn công mạng nhằm vào các tên tuổi lớn như Uber, Revolut, Nvidia và Rockstar Games năm 2022 là hai thiếu niên người Anh.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2022, các cuộc tấn công mạng trên toàn thế giới đã tăng 42% so với năm 2021 và thiệt hại trung bình của mỗi vụ đã tăng lên 4,35 triệu USD, từ mức 4,24 triệu USD của năm 2021.
Samsung bị cáo buộc đã không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, khiến dữ liệu người dùng bị rò rỉ.
Các mẫu điện thoại thông minh Samsung Galaxy hiện được tích hợp biện pháp bảo vệ như Samsung Knox và Secure Folder.
Từ các vụ đánh cắp tiền điện tử đến xâm nhập hệ thống của gã khổng lồ viễn thông, 6 tháng đầu năm là sân chơi của các hacker.
Ngày 12/4, giới chức Mỹ và châu Âu cho biết họ đã đánh sập trang web RaidForums, diễn đàn tin tặc lớn nhất thế giới.
Hai tập đoàn công nghệ bị lừa, cung cấp nhiều dữ liệu của người dùng cho hacker từ năm 2021.
Apple và Meta – công ty mẹ của Facebook đã bị lừa đưa thông tin của khách hàng cho nhóm tin tặc đóng giả là các nhân viên an ninh yêu cầu 'cung cấp dữ liệu khẩn cấp'.
Nhóm hacker 'khét tiếng' nhất năm 2022 gọi tên Lapsus$ khi chúng liên tục thực hiện các vụ tấn công mạng nhằm vào những mục tiêu cao cấp.
Các nhà điều tra đã lần ra manh mối của nhóm tin tặc nhiều triệu đô, tấn công cả hệ thống của những tập đoàn lớn như Samsung, Microsoft…, và phát hiện ra rằng, kẻ cầm đầu là một thiếu niên mới 16 tuổi. Bố mẹ của thiếu niên này rất bất ngờ trước những việc làm của con mình và giãi bày: 'Chúng tôi tưởng cháu ngồi máy tính chỉ để chơi điện tử'.
Thiếu niên 16 tuổi sống cùng mẹ tại Anh bị nghi ngờ đứng sau Lapsus$, nhóm tin tặc tấn công nhiều doanh nghiệp lớn như Microsoft, NVIDIA.
NVIDIA, Samsung, Ubisoft, Okta và thậm chí cả Microsoft là nạn nhân của nhóm hacker Lapsus$. Ai đứng sau nhóm tin tặc khét tiếng này vẫn đang là dấu hỏi?