Chùm ảnh: Sự khắc nghiệt của biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ và gây ra các thảm họa tự nhiên, gây sự xáo trộn trong rừng, vùng đầm lầy và hệ sinh thái biển. Điều này đe dọa sự tồn tại của nhiều loại động và thực vật khi chúng không có đủ thời gian để thích nghi với môi trường mới và có nguy cơ biến mất.

Xuất hiện 'dòng sông trên trời', Trái đất có gặp họa?

'Dòng sông trên trời' hay còn gọi là sông khí quyển là hiện tượng gây ra 60% các sự kiện các tảng băng vỡ ra khỏi thềm băng hoặc sông băng từ năm 2000 đến nay.

Xuất hiện 'dòng sông trên trời' có khả năng 'bẻ gãy' một lục địa

Sông khí quyển, còn được các nhà khoa học đặt biệt danh thơ mộng là dòng sông trên trời, thực ra là một hiện tượng vô cùng đáng sợ đang đe dọa làm sụp đổ thềm băng lớn nhất Bán đảo Nam Cực.

Tảng băng trôi Nam Cực gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái biển

Trong thông báo hôm 20/1, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết, tảng băng trôi A-68A đã giải phóng một khối lượng nước ngọt khổng lồ gần đảo Nam Georgia, có khả năng ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật biển trên đảo.

Núi băng lớn nhất thế giới chính thức tan chảy

Núi băng trôi lớn nhất thế giới đã vỡ thành nhiều tảng băng nhỏ và biến mất khỏi thế giới.

Tảng băng trôi khổng lồ ở Nam Cực đã tan chảy hoàn toàn

Một tảng băng trôi khổng lồ ở Nam Cực đã từng được ghi lại nhiều nhất trong lịch sử giờ đã biến mất ở Đại Tây Dương.

Ảnh vệ tinh cho thấy núi băng trôi lớn nhất thế giới biến mất

Núi băng trôi một thời có diện tích lớn nhất thế giới hiện không thể quan sát từ vệ tinh sau khi bị tan chảy thành nhiều mảnh nhỏ.

1/3 thềm băng ở Nam Cực có nguy cơ tan chảy nếu Trái Đất nóng lên

Hơn 1/3 thềm băng ở Nam Cực có nguy cơ tan chảy ra biển nếu nhiệt độ toàn cầu vượt ngưỡng 4 độ C, trên mức thời kỳ tiền công nghiệp khi biến đổi khí hậu khiến Trái Đất nóng lên.

1/3 thềm băng Nam Cực sẽ sụp đổ khi toàn cầu nóng lên 4 độ C

Các nhà khoa học Anh cho biết, hơn 1/3 tảng băng nổi xung quanh Nam Cực có nguy cơ tan chảy và giải phóng 'lượng nước không thể tưởng tượng' ra biển nếu nhiệt độ toàn cầu tăng lên tới 4 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp.

Tảng băng khổng lồ rộng gần 1.300km2 tách khỏi Nam Cực

Các vết nứt hình thành trong nhiều năm cuối cùng đã kết nối với nhau khiến tảng băng khổng lồ rộng 1.270km2, lớn hơn thành phố New York, Mỹ, đã tách ra khỏi thềm băng Brunt ở Nam Cực vào ngày 26/2, Cơ quan Khảo sát Nam Cực Anh (BAS) tuyên bố.

'Địa ngục lửa' được phát hiện tiềm ẩn những điều vô cùng đáng sợ

Các nhà khoa học phát hiện cụm núi lửa với mật độ tập trung lớn nhất thế giới. Nếu một núi lửa phun trào thì sẽ có những hậu quả khủng khiếp xảy ra.

Các nhà khoa học chuẩn bị cho nhiệm vụ khẩn cấp tới tảng băng trôi lớn nhất thế giới

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới đang tiến dần về phía đảo Nam Georgia ở Nam Đại Tây Dương.

Núi băng trôi lớn nhất thế giới đe dọa hệ sinh thái biển

Các nhà khoa học đang chuẩn bị cho một sứ mệnh khẩn cấp đối với tảng băng trôi lớn nhất thế giới.

Tảng băng trôi lớn nhất thế giới có thể đâm vào hòn đảo thuộc Anh

Tảng băng A-68A dài 150km, rộng 48km đang trôi về phía hòn đảo South Georgia, nguy cơ phá hủy nền kinh tế và hệ sinh thái của vùng lãnh thổ thuộc Anh này.

Tảng băng nghìn tỷ tấn tách khỏi Nam Cực sắp đến ngày 'tận số'?

Tảng băng nặng nghìn tỷ tấn A-68 có thể đang bắt đầu quá trình phân tách băng và không còn giữ nguyên diện tích khổng lồ ban đầu.