OPEC hạ dự báo nhu cầu dầu toàn cầu, Nga thay đổi phương thức thanh toán khí đốt, chính sách thuế quan và nhập cư của ông Trump có thể khiến Mỹ suy thoái, Đức đón lượng du khách kỷ lục… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Hai trong số ba chỉ số chính của Phố Wall đã chứng kiến đà tăng mạnh trong phiên giao dịch thứ Tư, với Nasdaq lần đầu tiên vượt mốc 20.000 điểm sau khi báo cáo lạm phát mới của Mỹ thúc đẩy kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng này…
Ngày 11/12, Ủy ban Châu Âu (EU) thông báo sẽ phân bổ thêm 170 triệu euro cho các quốc gia thành viên giáp Nga và Belarus để tăng cường bảo vệ biên giới, trong đó Ba Lan nhận được 52 triệu euro từ khoản tài trợ này.
Ngoài lực tăng của cổ phiếu công nghệ, thị trường còn lạc quan bởi số liệu lạm phát tương đối dịu và không nằm ngoài dự báo...
Chỉ số Nasdaq tăng vọt vào thứ Tư (11/12), sau khi báo cáo lạm phát tháng 11 phù hợp với kỳ vọng của các chuyên gia kinh tế, mở đường cho cho kế hoạch hạ lãi suất của Fed. Giá dầu cũng tăng mạnh sau khi Liên minh châu Âu (EU) nhất trí áp đợt trừng phạt bổ sung đe dọa đến nguồn cung dầu của Nga.
Giá dầu tăng hơn 1 USD trong phiên giao dịch 11/12 sau khi Liên minh châu Âu (EU) nhất trí về gói trừng phạt thứ 15 nhằm vào Nga - động thái có thể gây ra tình trạng thắt chặt nguồn cung dầu thô toàn cầu.
Ngày 11/12, các nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về gói trừng phạt thứ 15 nhằm vào Nga liên quan đến xung đột tại Ukraine.
Trong bài đăng trên mạng xã hội X, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã hoan nghênh gói trừng phạt lần này, trong đó nhằm vào các con tàu đã và đang giúp Nga né tránh các lệnh trừng phạt.
Tầm quan trọng chiến lược của lithium có thể đã đóng vai trò chính trong thỏa thuận thương mại bom tấn của Liên minh châu Âu (EU) với Brazil, Argentina và ba quốc gia Nam Mỹ khác.
Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh cần phải ngăn chặn các tổ chức khủng bố lợi dụng tình hình ở Syria để phục vụ các mục đích riêng
Tổng thống Mỹ Joe Biden và nhiều cơ quan ngoại giao quốc tế đã lên tiếng sau khi chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị phe nổi dậy lật đổ.
Vừa qua, Liên minh châu Âu (EU) và Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) hoàn tất quá trình đàm phán về một Hiệp định thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ mở rộng cánh cửa hợp tác giữa hai bên, mang lại cơ hội tăng trưởng và phát triển bền vững cho cả hai khu vực. Dù đây là một tín hiệu tích cực, song việc hai bên phải mất tới 25 năm mới đạt đồng thuận và những tranh cãi bên trong mỗi khối vẫn tồn tại cho thấy còn nhiều thử thách trên chặng đường đưa thỏa thuận này đi vào hiệu lực.
Sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sau chiến dịch tấn công chớp nhoáng của phe nổi dậy khiến cả thế giới bất ngờ. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Arab Saudi và nhiều nước khác đã đưa ra phản ứng đầu tiên.