Gần 1/3 số vụ việc xảy ra tại các cuộc biểu tình phản đối Israel, Liên đoàn Chống phỉ báng cho biết trong báo cáo mới.
FBI và các quan chức cấp cao Mỹ liên tục cảnh báo về nguy cơ xảy ra tấn công khủng bố tại nước này tương tự vụ ở Moscow, trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông ngày càng phức tạp.
Giám đốc FBI Christopher Wray cho biết số vụ án tội phạm căm thù người Do Thái đã tăng gấp ba lần sau khi xung đột Israel - Hamas nổ ra ở Gaza.
Sứ mệnh của báo chí không chỉ là đưa tin sự thật, bảo vệ lẽ phải… mà còn phải chống lại sự sai trái, sai lệch hay xuyên tạc thông tin.
Theo RT, trong ngày 29/11, tỷ phú Elon Musk đã từ chối lời mời tới thăm dải Gaza của chỉ huy Hamas Osama Hamdan vì muốn ông Musk thấy được độ tàn phá mà các cuộc không kích của Israel đem lại.
Tỷ phú Elon Musk - Giám đốc điều hành Tesla và SpaceX đã từ chối lời mời đến thăm Dải Gaza của một quan chức cấp cao Hamas. Mới đây, tỷ phú Musk đã đến thăm Israel và đồng ý rằng Tel Aviv không còn lựa chọn nào khác ngoài việc loại bỏ Hamas.
Giám đốc điều hành Tesla và SpaceX, tỷ phú Elon Musk, đã từ chối lời mời của một quan chức cấp cao của Hamas tới thăm Dải Gaza để chứng kiến hậu quả của các cuộc tấn công không ngừng nghỉ của Israel vào vùng đất của người Palestine.
Hàng loạt các công ty và thương hiệu lớn trên thế giới như IBM và Disney đã tuyên bố dừng quảng cáo trên X vì nội dung bài Do Thái và Đức Quốc xã xuất hiện ở nền tảng mạng xã hội này.
Cứ mỗi lần căng thẳng gia tăng tại Trung Đông, thì các hành vi bài Do Thái lại bùng phát trở lại. Cuộc chiến tại Dải Gaza tiếp diễn, có thể dẫn tới tình trạng cực đoan hóa hơn nữa. Trong bối cảnh xung đột Hamas - Israel chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và các cuộc biểu tình ủng hộ người Palestine liên tục diễn ra trên khắp thế giới, nhiều quốc gia đã đồng loạt tăng cường an ninh nhằm bảo vệ cộng đồng người Do Thái.
Hãng Reuters cho biết, nhiều trường đại học tại Mỹ chứng kiến cảnh đối đầu giữa hai nhóm sinh viên ủng hộ Israel và Palestine sau khi chiến sự bùng nổ ở Dải Gaza.
Chính quyền Đức - trong một nỗ lực mà Bộ trưởng Nội vụ nước này, Nancy Faeser mô tả là 'tín hiệu rõ ràng chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc' - vừa đặt nhóm phát xít mới nổi tiếng Hammerskins Deutschland ra ngoài vòng pháp luật.
Hơn một nửa số người Mỹ được khảo sát trong năm ngoái cho biết họ đã phải đối mặt với sự quấy rối và thù ghét trực tuyến trong suốt cuộc đời của họ, theo nhóm vận động Liên đoàn Chống phỉ báng (ADL) cho biết hôm thứ Tư (28/6).
Theo khảo sát, số lượng các vụ quấy rối và kích động thù hận trên mạng đã tăng ở tất cả các nhóm dân số Mỹ được khảo sát trong 12 tháng của năm 2022.
Ngày 24/4, một tòa án liên bang tại Mỹ đã bắt đầu xét xử vụ một tay súng bị cáo buộc bắn chết 11 tín đồ Do Thái ở thành phố Pittsburgh (thuộc bang Pennsylvania, miền Đông nước Mỹ) cách đây 4 năm.
Ngày 17/12, bảng hiệu một trường trung học thuộc bang Maryland (Mỹ) đã xuất hiện dòng chữ mang nội dung bài trừ Do Thái, gây ra nhiều phẫn nộ, theo CNN.
Việc Tổng thống Zelensky mặc chiếc áo phông màu xanh khi phát biểu tại các sự kiện quan trọng đã khiến nhiều người đặt câu hỏi: Liệu đây có phải một phần trong chiến lược truyền thông của ông hay không?
Elon Musk muốn biến Twitter thành mạng xã hội có sự tự do ngôn luận. Tuy nhiên, điều này chưa bao giờ dễ dàng.
Các thông điệp về chủ nghĩa da trắng thượng đẳng tại Mỹ, bao gồm các tin nhắn phân biệt chủng tộc, chống Do Thái và chống cộng đồng LGBTQ đã tăng gần gấp đôi trong năm ngoái lên mức kỷ lục.
Không phải trước lễ nhậm chức tổng thống, các chuyên gia đang lo ngại nhiều hơn về nguy cơ bạo lực tại Mỹ sau ngày 20/1, khi hàng rào được dỡ bỏ và Vệ binh Quốc gia rời đi.
Hoạt động của các nhóm cực đoan có dấu hiệu gia tăng, khiến các chuyên gia quan ngại về nguy cơ bất ổn và bạo lực sau bầu cử tổng thống Mỹ.
Việc ngừng quảng cáo không thời hạn của Disney có thể sẽ khiến Facebook mất hàng trăm triệu USD doanh thu trong vài tháng tới.
Trước Coca-Cola, Unilever cũng tuyên bố ngưng quảng cáo trên Facebook và Twitter cho tới hết năm 2020.
Liệu có hạ bệ nổi 'Đức Vua'? - Đó là câu hỏi chung nhất mà rất nhiều tờ báo cũng như các nhà quan sát đã đặt ra khi chứng kiến chiến dịch tẩy chay quảng cáo trên Facebook với tên gọi Stop Hate for Profit (SHFP) diễn ra khá rầm rộ suốt hơn một tháng qua.
Tất cả câu trả lời là Facebook luôn nói họ đang giải quyết vấn đề, họ đang làm tốt hơn và họ sắp thành công rồi.
Tới nay, hơn 800 công ty đã tham gia phong trào tẩy chay Facebook Stop Hate for Profit (SHFP), trong đó có những thương hiệu nổi tiếng như Coca-Cola, Adidas, Ford và Unilever.
Amazon mua lại Zoox với giá 1,2 tỷ USD; Coca-Cola dừng tất cả các quảng cáo trên nền tảng Facebook; Microsoft đóng cửa vĩnh viễn toàn bộ các của hàng bán lẻ… là những tin tức tổng hợp đặc biệt về công nghệ mới nhất trong trong ngày.