Theo báo cáo của Liên đoàn Lúa gạo Campuchia (CRF), Campuchia đã thu được hơn 1,5 tỷ USD từ xuất khẩu thóc và gạo thành phẩm trong 10 tháng đầu năm 2024.
Ngày 10/9, tại thủ đô Phnom Penh đã diễn ra 'Diễn đàn lúa gạo Campuchia lần thứ 7 năm 2024' với chủ đề 'Cải thiện khả năng chống chịu bao trùm và bền vững của chuỗi cung ứng lúa gạo Campuchia'.
Chuỗi cung ứng lúa gạo Campuchia đang áp dụng quy trình canh tác bền vững, áp dụng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm theo hướng GMP, HCCP, ISO, ISF, BRC, Organic, Halla…để phát triển bền vững.
Từ một nước phải nhập khẩu, Việt Nam lọt top 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, thu về vài tỷ USD mỗi năm. Giống lúa của nước ta nổi trội nên nông dân Thái Lan và Campuchia đua nhau trồng.
5 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc vẫn là khách hàng lớn mua mặt hàng gạo của Campuchia với tổng kim ngạch 73.322 tấn, doanh thu 46,2 triệu USD.
Theo báo cáo từ Liên đoàn Lúa gạo Campuchia, 4 tháng đầu năm 2024, Campuchia đã xuất khẩu gạo đạt hơn 248.000 tấn với tổng doanh thu 170 triệu USD.
Lúa đông xuân 2023-2024 đồng loạt 'bể đồng' khiến nguồn cung bên bán tăng cao, trong khi hạ tầng và phương tiện của bên mua chưa đáp ứng. Điều này đã dẫn đến nhiều 'hệ lụy' trong ngành hàng lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) những ngày qua, thậm chí là lý do khiến các nhà nhập khẩu 'ép giá' doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Chủ tịch Hội đồng Liên đoàn lúa gạo Campuchia ông Song Saran cho biết, bộ Nông-Lâm- Ngư nghiệp cùng với Liên đoàn Lúa gạo Campuchia và các đối tác phát triển đã chính thức phát động chương trình 'Tiêu chuẩn lúa gạo bền vững ở Campuchia (SRP)'.
Theo Liên đoàn Lúa gạo Campuchia, năm 2023, nước này có thể xuất khẩu khoảng 670.000 tấn gạo, tăng từ 5-10% so với cùng kỳ năm 2022 và bán được giá tốt hơn so với giá mặt bằng chung, tuy nhiên có thể thiếu gạo để xuất khẩu trong quý 1 năm 2024.
Campuchia lần đầu tiên xuất khẩu gạo sang Indonesia sau khi chuyến hàng đầu tiên đến thành phố Semarang thuộc tỉnh Trung Java của Indonesia hôm 2/11.
Campuchia lần đầu tiên xuất khẩu gạo sang Indonesia sau khi chuyến hàng đầu tiên đến thành phố Semarang thuộc tỉnh Trung Java của Indonesia hôm 2/11.
Theo số liệu của CRF, từ tháng 1-8/2023, Campuchia đã xuất khẩu 401.699 tấn gạo tới 52 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua 56 nhà xuất khẩu.
Hỗ trợ sản xuất và bình ổn giá lương thực nội địa là những biện pháp đang được các nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo thực thi trước tình hình suy giảm nguồn cung.
Trước lệnh cấm xuất khẩu gạo của các nước, Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị Sơ kết tình hình xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2023, bàn phương hướng điều hành xuất khẩu những tháng cuối năm.
Ngày 8/5, Campuchia tổ chức Lễ hội Tịch điền (Vua đi cày) tại sân vận động tỉnh Kampong Thom, dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni. Đây là lần đầu tiên Lễ hội này được tổ chức trở lại sau một thời gian bị gián đoạn do đại dịch Covid-19 .
Theo Liên đoàn Lúa gạo Campuchia (CRF), các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu lúa gạo nước này đã được cho vay vốn để tăng cường thu mua thóc từ nông dân trong vụ thu hoạch Hè Thu đang diễn ra.
Số liệu thống kê ngày 2-5 cho thấy, tình trạng lây nhiễm Covid-19 tại Campuchia vẫn ở mức cao, trong đó thủ đô Phnom Penh tiếp tục là địa bàn có số ca dương tính với virus SAR-CoV-2 nhiều nhất. Tuy nhiên, những giải pháp phòng, chống dịch đang thực thi tại thành phố này được đánh giá là đúng hướng.
Tòa thị chính Phnom Penh vừa cho đóng cửa toàn bộ các khu chợ của nhà nước và chợ tạm trong thành phố từ 24-4 đến 7-5-2021. Quyết định trên được đưa ra sau khi trên địa bàn có nhiều tiểu thương, nhân viên Ban Quản lý chợ và người tham gia mua bán, vận chuyển hàng hóa được phát hiện dương tính Covid-19.
Ngày 19/4, truyền thông Lào dẫn lời giới chức y tế nước này cho biết lực lượng chức năng đã tiến hành tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho khoảng 85% người dân trong danh sách đối tượng tiêm chủng đợt 1.
Chính phủ Campuchia bắt đầu phong tỏa thủ đô Phnom Penh và thành phố Ta Khmau, thủ phủ tỉnh lân cận Kandal, từ 0 giờ ngày 15 đến ngày 28-4 để bảo đảm hiệu quả kiểm soát và không để dịch Covid-19 lây lan ra các địa phương khác. Trong thời gian này, chính quyền vẫn bảo đảm cung cấp đủ hàng hóa và dịch vụ thiết yếu cho người dân.
Việc sử dụng đồng nhân dân tệ và đồng riel cho các giao dịch qua biên giới sẽ có lợi cho cả hai phía, cũng như thúc đẩy việc mở rộng mặt hàng gạo qua xay sát của Campuchia sang thị trường Trung Quốc.
Theo số liệu của Liên đoàn Lúa gạo Campuchia (CRF), xuất khẩu gạo của nước này sang Liên minh châu Âu (EU) - thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Campuchia - trong tháng 1/2020 đã giảm hơn 20%.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa lên tiếng bảo vệ quan điểm để thị trường tự do quyết định giá gạo, đồng thời nhấn mạnh việc kêu gọi chính phủ nước này can thiệp vào giá gạo là không hợp lý.