Ngày 28/8 tại Singapore, Lễ Trao thầu các gói thầu Đo gió, thủy văn và Nghiên cứu khảo sát địa chất thuộc Dự án xuất khẩu Năng lượng tái tạo ngoài khơi từ Việt Nam sang Singapore đã diễn ra thành công.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã điều chỉnh chiến lược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu nâng tổng công suất đặt đạt từ 8.000-14.000 MW và tỷ trọng nguồn điện tái tạo chiếm từ 5-10% tổng công suất đặt của Tập đoàn...
Đến năm 2045, Petrovietnam phấn đấu nâng công suất đặt chiếm từ 8-10% tổng công suất hệ thống điện Việt Nam và tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) chiếm từ 10-20% trong tổng công suất nguồn điện Tập đoàn.
Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thật dầu khí (PTSC) nhiều năm qua nổi lên như một ngôi sao sáng trong lĩnh vực làm tổng thầu EPCI gần 40 dự án dầu khí ở trong và ngoài nước.
Petrovietnam là doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về cơ khí chế tạo, thi công và xây lắp các công trình dầu khí ngoài khơi, được khách hàng quốc tế đánh giá cao. Petrovietnam cũng đảm bảo năng lực, được chấp thuận khảo sát chuẩn bị triển khai phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi.
Kể từ khi thành lập đến nay, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) không chỉ giữ vị trí, vai trò quan trọng, trụ cột của nền kinh tế, mà còn tiên phong trong lĩnh vực năng lượng nói chung và dầu khí nói riêng.
Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực dầu khí, PetroVietnam còn nỗ lực tham gia ngành năng lượng mới, tạo nền móng cho công nghiệp hỗ trợ điện gió.
Singapore sẽ nhập khẩu 1,2 gigawatt (GW) điện carbon thấp (chủ yếu là điện gió) từ Việt Nam, nhằm đạt được mục tiêu nhập khẩu 4GW năng lượng tái tạo vào năm 2035.
Hết tháng 8/2023, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã về đích kế hoạch cả năm ở 2 chỉ tiêu lớn là nộp ngân sách nhà nước và lợi nhuận hợp nhất trước thuế; đồng thời đang tăng tốc tái tạo mô hình kinh doanh.
Với những lợi thế sẵn có, cùng niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân dành cho PetroVietnam sẽ là 'giấy chứng nhận' uy tín nhất để đảm bảo PetroVietnam thực hiện tốt sứ mệnh tiên phong của mình.
Tính đến hết tháng 8/2023, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã về đích kế hoạch cả năm của 2 chỉ tiêu lớn là nộp ngân sách nhà nước và lợi nhuận hợp nhất trước thuế.
Kể từ khi thành lập đến nay, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) không chỉ giữ vị trí, vai trò quan trọng, trụ cột của nền kinh tế quốc dân mà còn mang sứ mệnh tiên phong, mở đường trong lĩnh vực năng lượng nói chung và dầu khí nói riêng.
Nhiều kế hoạch đầu tư vào ngành điện đã được đưa ra, nhưng việc triển khai trên thực tế không suôn sẻ như mong đợi, cho thấy mục tiêu đảm bảo cấp điện ổn định, liên tục với giá hợp lý là một thách thức.
Từ khi thành lập, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam) mang sứ mệnh tiên phong, mở đường trong lĩnh vực năng lượng nói chung và dầu khí nói riêng.
Kể từ khi thành lập đến nay, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) không chỉ giữ vai trò trụ cột của nền kinh tế mà còn tiên phong trong lĩnh vực năng lượng nói chung và dầu khí nói riêng.
Một dự án điện gió ngoài khơi công suất 1 GW sẽ cần khoảng 3 tỷ USD trong khi đầu tư một dự án điện gió trong bờ cùng công suất chỉ tốn khoảng 1,5 tỷ USD.
Kể từ khi thành lập đến nay, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) không chỉ giữ vị trí, vai trò quan trọng, trụ cột của nền kinh tế quốc dân mà còn mang sứ mệnh tiên phong, mở đường trong lĩnh vực năng lượng nói chung và dầu khí nói riêng.
Ngày 29/8 tại Hà Nội, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cùng đại diện lãnh đạo các bộ/ngành hai nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam đã trao Quyết định chấp thuận hoạt động quan trắc, điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên biển (giấy phép khảo sát) cho Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) – đơn vị thành viên của Petrovietnam; đồng thời, đối tác Sembcorp Utilities Pte Ltd (Sembcorp) của PTSC được Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore trao Ý định thư chấp thuận dự án này.
Xuất khẩu điện không phải chuyện mới khi Việt Nam vẫn bán điện cho Campuchia. Nhưng xuất khẩu điện 'sạch' sang Singapore lại là câu chuyện khác.
Chiều 29/8, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Tổng Giám đốc Lê Mạnh Hùng đã có buổi tiếp và chào xã giao ông Wong Kim Yin - Tổng Tập đoàn Sembcorp Industries (Singapore), đồng thời trao đổi về các công việc triển khai sắp tới sau khi Sembcorp và Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) ký thỏa thuận phát triển chung vào tháng 02/2023
Liên danh PTSC - Sembcorp đã được trao Giấy phép khảo sát và Ý định thư để phát triển dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam và xuất khẩu điện sạch sang Singapore.
Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép khảo sát biển cho Dự án điện gió ngoài khơi xuất khẩu điện sang Singapore; Liên Hiệp Quốc công bố Ngày Quốc tế Năng lượng Sạch; Commerzbank nhận định giá dầu thô có thể giảm hơn nữa… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 29/8/2023.
Liên danh PTSC - Sembcorp được cấp phép triển khai các công tác liên quan đến dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.
Trong khuôn khổ hội nghị thúc đẩy triển khai các dự án hợp tác đầu tư Việt Nam - Singapore, Liên danh PTSC - Sembcorp đã được trao giấy phép khảo sát và ý định thư để triển khai các công tác liên quan đến phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.
Liên danh PTSC - Sembcorp đã được trao giấy phép khảo sát và y định thư để triển khai các công tác liên quan đến việc phát triển dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam, xuất khẩu điện sạch sang Singapore.