Chủ tịch nước đã chủ trì Phiên thảo luận mở Cấp cao của HĐBA: 'Tăng cường hợp tác giữa LHQ với các tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột.'
Ngày 19/4, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu tại Phiên thảo luận Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với chủ đề 'Tăng cường hợp tác giữa Liên hợp quốc và các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa, giải quyết xung đột'.
Chiều 15-4, tại trụ sở Văn phòng Chủ tịch nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Liên bang (LB) Nga tại Việt Nam Konstantin Vnukov đến chào từ biệt.
Chiều ngày 15/4/2021, tại trụ sở Văn phòng Chủ tịch nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Liên bang Nga tại Việt Nam Konstantin Vnukov (Côn-xtan-tin Vnu-cốp) đến chào từ biệt.
Đại sứ Vnukov cho biết, dù công tác trên cương vị nào sau khi rời Việt Nam, ông cũng luôn hết mình nỗ lực vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt tốt đẹp giữa Liên bang Nga và Việt Nam.
Ban Nữ công Bộ Ngoại giao phối hợp với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH) tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 vào chiều ngày 12/3, tại Hà Nội.
Qua việc trao đổi hàng loạt các biện pháp thúc đẩy hợp tác, chuyến thăm Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc từ 24 - 26/2 đã đạt được những kết quả rất toàn diện, thực chất, vừa cụ thể, vừa có ý nghĩa chiến lược, tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore và hợp tác cùng phục hồi sau đại dịch.
Chuyên gia cho rằng, cả Liên hợp quốc và ASEAN ở thế khó xử trong vấn đề Myanmar, trong khi Mỹ và Trung Quốc hành xử khác biệt vì lợi ích mỗi bên.
Với Đại sứ Daniel Kritenbrink, trở thành người đứng đầu cơ quan đại diện của Hoa Kỳ tại Việt Nam, đóng góp xây dựng quan hệ song phương thực sự là vinh hạnh, một giấc mơ thành hiện thực.
Trên cơ sở đề nghị của Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh về tình hình nhân quyền tại Myanmar, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva vừa tiến hành phiên họp đặc biệt lần thứ 29 theo hình thức trực tuyến.
Thể hiện sinh động nhất, thuyết phục nhất về thành tựu ngoại giao Việt Nam là hiệu quả thiết thực của các hoạt động trên cả hai vai chính.
Chiều 07/12 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị quốc tế về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh với chủ đề ''Tăng cường vai trò của phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình: Từ cam kết đến kết quả''. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chủ trì hội nghị. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng đến dự và phát biểu tại hội nghị.
Ngày 24-11, Bộ Ngoại giao cho biết, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 75 đã thảo luận và thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết về hợp tác ASEAN - Liên hợp quốc.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong thúc đẩy đối tác, hợp tác vì hòa bình, phát triển khu vực; quan hệ đối tác toàn diện ASEAN-LHQ.
Liên hợp quốc và ASEAN nhấn mạnh mục tiêu phấn đấu xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn, sẵn sàng thúc đẩy đối thoại và xây dựng lòng tin, thực hiện ngoại giao phòng ngừa trong khu vực.
Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Dato Lim Jock Hoi nhận định, kể từ khi gia nhập tổ chức này vào ngày 28-7-1995, Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực cho tiến trình hội nhập khu vực và xây dựng Cộng đồng ASEAN. Trong thời gian nắm giữ chức Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo quyết đoán trong việc điều hành khu vực thực hiện các ưu tiên quan trọng.
Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Dato Lim Jock Hoi nhận định, kể từ khi gia nhập tổ chức này vào ngày 28-7-1995, Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực cho tiến trình hội nhập khu vực và xây dựng Cộng đồng ASEAN. Trong thời gian nắm giữ chức Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo quyết đoán trong việc điều hành khu vực thực hiện các ưu tiên quan trọng.
Trong tháng Việt Nam làm Chủ tịch, Hội đồng Bảo an đã phản ứng rất kịp thời trước những vấn đề nảy sinh, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế.
Về hợp tác ASEAN - Liên hợp quốc, Đại sứ Đặng Đình Quý khẳng định, Việt Nam sẽ nỗ lực tiếp tục thúc đẩy hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa hai tổ chức, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên.
Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam Tanee Sangrat hy vọng, với trách nhiệm 'kép' vừa là Chủ tịch ASEAN 2020, vừa là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam sẽ có thể trở thành cầu nối đưa Đông Nam Á tới gần hơn với các diễn đàn đa phương trên thế giới…
Ngay từ ngày đầu năm 2020, Việt Nam đồng thời đảm nhiệm cùng một lúc vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ). Đây là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương theo định hướng của Đại hội Đảng lần thứ 12.
Có 5 vấn đề liên quan đến biển Đông được các nước khu vực và quốc tế quan tâm. Trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN và thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc, nếu có vấn đề gì liên quan đến 5 nội dung này sẽ được phản ánh trên bàn hội nghị của Liên Hợp quốc và ASEAN.
Ngày 13/9/2019 tại Jakarta, Lễ ký kết Tuyên bố Jakarta 2019 và Lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch của Liên đoàn các tổ chức kỹ sư ASEAN (AFEO) từ nước chủ nhà Indonesia cho Việt Nam đã được tổ chức trọng thể.
Chiều 5/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tiếp Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotu.