Các nhà khoa học đang có những cách tiếp cận khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là tạo ra một loại vaccine Covid-19 chống lại mọi biến thể của virus SARS-CoV-2. Trên thực tế, việc này là vô cùng khó khăn.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 18 giờ ngày 27.8 đến 18 giờ ngày 28.8, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 12.103 ca mắc mới, trong đó 6 ca nhập cảnh và 12.097 ca trong nước.
Hôm nay (2/8), Việt Nam đã tiếp nhận thêm 1.188.000 liều vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 từ Cơ chế COVAX, nâng tổng số vaccine COVID-19 hỗ trợ cho Việt Nam lên 8.681.300 liều.
Việt Nam vừa tiếp nhận thêm 3.000.060 liều vaccine Moderna do Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ thông qua Cơ chế COVAX.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam cho biết, 2 triệu liều vaccine Moderna do Mỹ hỗ trợ thông qua cơ chế COVAX đã đến Việt Nam.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây cảnh báo rằng dịch Covid-19 đang lây lan nhanh hơn tốc độ phân phối vaccine và cho biết cam kết của các nước G7 chia sẻ 1 tỷ liều vaccine là không đủ.
Hôm nay, Việt Nam đã tiếp nhận lô vaccine COVID-19 thứ hai từ COVAX hỗ trợ, với 1.682.400 liều. Trước lô vaccine này, Việt Nam đã nhận lô đầu tiên từ COVAX vào ngày 1/4/2021.
Cách đây 12 tháng, khi Covid-19 mới bùng phát, Giám đốc WHO đã nhấn mạnh, cách tiếp cận toàn cầu là con đường duy nhất thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
Ngày 30-4, Anh cho biết nước này sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh vào năm 2022 để quyên góp tiền cho nghiên cứu và phát triển vaccine nhằm hỗ trợ liên minh quốc tế tìm cách tăng tốc sản xuất các mũi tiêm phòng cho dịch bệnh trong tương lai.
Tập đoàn Nestlé (Thụy Sĩ) vừa công bố khoản đóng góp 2 triệu franc Thụy Sĩ (CHF), tương đương gần 49 tỷ đồng, ủng hộ tiếp cận công bằng với vaccine COVID-19 thông qua cơ chế COVAX. Số tiền này sẽ được chuyển cho Quỹ ứng phó với COVID-19 của WHO.
Trong số hơn 1.700 người được tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca, chỉ 11 người có phản ứng nhẹ sau tiêm. Bộ Y tế yêu cầu tiếp tục triển khai tiêm vắc-xin này trên tinh thần bảo đảm an toàn ở mức cao nhất
m 19-11, cả nước đã dành khoảng thời gian ý nghĩa để tưởng niệm nạn nhân mất vì đại dịch Covid-19. Chưa bao giờ, cụm từ 'Covid' trở thành một nỗi ám ảnh lớn lao như lúc này!'Chìa khóa' quan trọng hiện đang nằm trong tay các chính phủ hơn là doanh nghiệp: cắt giảm thuế quan, hợp lý hóa quy trình liên quan đến thương mại và đảm bảo tốt các điều kiện hậu cần.
Từ 8 giờ sáng nay (8/3), những mũi tiêm vaccine Covid-19 đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh đã được thực hiện tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.
Tại hội nghị thượng đỉnh trực tuyến sắp tới của nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7), Thủ tướng Anh sẽ kêu gọi các nhà lãnh đạo khối này nỗ lực đẩy nhanh tiến độ phát triển các loại vaccine mới.
Ngày 31-12, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã đưa vaccine Covid-19 của Pfizer và BioNTech vào danh sách để sử dụng khẩn cấp nhằm tăng tốc độ tiếp cận vaccine ở các nước đang phát triển.
Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc-xin Covid-19 của Công ty Moderna
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 7/12, Ngoại trưởng Indonesia Retno LP Marsudi cho biết quốc gia này đã nộp đơn lên COVAX - hệ thống phân phối vaccine COVID-19 quốc tế do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng dẫn dắt.
Ngày 4/12, Cơ quan quản lý dược phẩm và các sản phấm y tế của Anh (MHRA) khẳng định việc phê duyệt lưu hành vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer/BioNTech đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn.
Chính phủ Indonesia và Chính phủ Mỹ đang đàm phán thiết lập quan hệ đối tác giữa công ty dược phẩm nhà nước PT Bio Farma và công ty Pfizer Inc của Mỹ nhằm phát triển vaccine ngừa COVID-19.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 26/11, 7 quốc gia ASEAN ghi nhận 8.914 ca mắc COVID-19 và 193 ca tử vong, nâng tổng số người mắc tại ASEAN từ đầu dịch lên 1.151.001 ca, trong đó 26.914 người tử vong.
Ngoại trưởng Retno Marsudi cho biết các tin tức mới nhất về tiến độ phát triển vắcxin ngừa COVID-19 là đáng khích lệ và Indonesia đã góp phần thúc đẩy 'chủ nghĩa đa phương về vắcxin.'
Chính phủ Hàn Quốc công bố đã ký kết hợp đồng mua vaccine Covid-19 do Hội đồng cung cấp vaccine quốc tế (COVAX Facility) đang phát triển tại nước ngoài.
Phát biểu tại sự kiện Mạng lưới CEO 2020, Bộ trưởng Điều phối Các vấn đề Hàng hải và Đầu tư Indonesia Luhut Pandjaitan cho biết phía Mỹ sẵn sàng giúp đỡ Indonesia trong việc phát triển vắcxin.
Nguồn ngân sách này sẽ cho phép việc mua 1 tỷ liều vaccine cho 92 quốc gia trong đợt đầu.
Cam kết thị trường mở tiên tiến (AMC) - một cơ chế do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) thiết lập nhằm tài trợ cho việc cung cấp vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cho các quốc gia đang phát triển - đã gây quỹ được hơn 2 tỷ USD, vượt mục tiêu đề ra ban đầu.
Theo liên minh GAVI, nguồn ngân sách của Cam kết thị trường mở tiên tiến (AMC) sẽ cho phép việc mua 1 tỷ liều vắcxin cho 92 quốc gia trong đợt đầu.
Ngày 12-11, Quỹ Gates đã bổ sung thêm 70 triệu USD tài trợ cho các nỗ lực toàn cầu nhằm phát triển và phân phối vaccine và phương pháp điều trị chống lại đại dịch Covid-19, đồng thời hy vọng các nhà tài trợ quốc tế khác cũng cam kết nhiều hơn.
Hai công ty Sanofi (Pháp) và GlaxoSmithKline (Pháp) xác nhận đã tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin COVID-19 (COVAX) do WHO, GAVI và CEPI điều hành.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 172 quốc gia đã nhất trí tham gia kế hoạch mang tên COVAX nhằm bảo đảm sự tiếp cận công bằng và rộng rãi với vaccine ngừa COVID-19.
Chính phủ Anh sẽ đầu tư 43,5 triệu USD cho các nghiên cứu có sự phối hợp với trường Imperial College London, cùng công ty hVIVO và Quỹ Royal Free London NHS Foundation Trust.
Ngày 20/10, Anh thông báo nước này sẽ ủng hộ các nghiên cứu trên người nhằm đẩy nhanh việc phát triển các loại vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bằng cách để các tình nguyện viên tiếp xúc với chủng virus này sau khi họ được tiêm thử nghiệm một 'ứng cử viên' vaccine.
Người phát ngôn Bộ Y tế Thái Lan Phanprapha Yongtrakul ngày 5/10 cho biết Ủy ban vắcxin Quốc gia đang có kế hoạch dành 2,93 tỷ baht (93,4 triệu USD) để mua 66 triệu liều vắcxin ngừa COVID-19 trong năm tới.
Bộ Y tế Thái Lan cho biết Ủy ban vắcxin Quốc gia đang có kế hoạch dành 2,93 tỷ baht (93,4 triệu USD) để mua 66 triệu liều vắcxin ngừa COVID-19 trong năm tới.
Ngày 29-9, Liên minh Vaccine (GAVI) cho biết đã nhất trí hợp tác với Viện Huyết thanh (SII) của Ấn Độ sản xuất thêm 100 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 để có thể cung cấp cho những nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.
Gavi cho biết đã nhất trí hợp tác với Viện Serum của Ấn Độ sản xuất thêm 100 triệu liều vaccine để có thể cung cấp cho các nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.
Liên minh Vaccine (Gavi) ngày 29/9 thông báo sẽ cung cấp thêm 100 triệu liều vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 an toàn và hiệu quả cho các nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.