Cơ hội cuối để có hiệp ước về phòng, chống đại dịch

Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã dành hai năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai, song cho đến nay vẫn chưa thể thống nhất về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh. Các chuyên gia cho rằng, thế giới cần tận dụng vòng đàm phán sắp tới và coi đó là cơ hội cuối cùng để xóa bỏ những bất đồng, cứu vãn hiệp ước về đại dịch.

10 người định hình khoa học thế giới của năm 2021

Một nhà điều tra về biến chủng Omicron, một nhà thám hiểm sao Hỏa, và một nhà tiên phong về đạo đức trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong số những người nổi bật nhất năm 2021. Tạp chí Nature tổng hợp danh sách 10 gương mặt tiêu biểu mà những khám phá đáng kinh ngạc của họ đã định hình nên khoa học thế giới trong năm nay.

Biến chủng COVID-19 liên tục xuất hiện, thế giới bao giờ sạch dịch?

Loạt biến chủng COVID-19 xuất hiện, hoành hành khắp nơi trên thế giới thời gian qua khiến cho tương lai thế giới trở nên bất định.

Biến thể Omicron - Hồi chuông cảnh báo cho tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á

Sự xuất hiện của Omicron đã làm nổi bật hệ quả của bất bình đẳng vắc-xin trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng biến thể mới này cũng là hồi chuông cảnh báo cho những quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á. Theo tờ Straitstimes, châu Phi chỉ có 10,4% dân số đã được tiêm một mũi vắc-xin. Trong khi đó, 64% dân số ở Bắc Mỹ và 62% dân số châu Âu đã được tiêm chủng đầy đủ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Biến thể Omicron – Hồi chuông cảnh báo cho tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á

Sự xuất hiện của Omicron đã làm nổi bật hệ quả của bất bình đẳng vaccine trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng biến thể mới này cũng là hồi chuông cảnh báo cho những quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á.

Nhờ vaccine COVID-19, ba 'ông lớn' dược phẩm thu lời 1,5 tỷ đồng mỗi phút

Pfizer, BioNTech và Moderna đang kiếm được khoản lợi nhuận kết hợp là 65.000 USD (gần 1,5 tỷ đồng) mỗi phút từ sản phẩm vaccine ngừa COVID-19 của họ.

Bất bình đẳng vaccine - bài toán 'chưa có lời giải' để kết thúc cuộc khủng hoảng Covid-19

Lãnh đạo WHO kêu gọi các chính phủ và các nhà sản xuất cần cung cấp nhiều vaccine hơn nữa, đặc biệt là cho các quốc gia dễ bị tổn thương nhất, đồng thời khẳng định vấn để công bằng vaccine vẫn là cách duy nhất để kiểm soát đại dịch Covid-19.

Sao chép vaccine COVID-19 – Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine

Trong căn nhà kho được chuyển đổi thành phòng thí nghiệm vô trùng tại thành phố Cape Town, các nhà khoa học trẻ đang tìm cách sao chép công nghệ của một loại vaccine COVID-19 vẫn chưa đến được Nam Phi và hầu hết những người nghèo nhất thế giới.

Nước giàu hứa tặng 1,8 tỷ liều vaccine, nước nghèo mới nhận được 14%

Trong số 1,8 tỷ liều vaccine Covid-19 do các nước giàu cam kết quyên tặng, mới chỉ có 261 triệu liều (14%) tới tay những quốc gia thu nhập thấp, theo People's Vaccine Alliance.

Vì sao giá vaccine Covid-19 cao gấp 5 lần giá gốc?

Chi phí để tiêm vaccine Covid-19 cho người dân toàn cầu có thể rẻ hơn gấp 5 lần nếu như các công ty dược không thu lãi từ sự độc quyền của họ, theo một nghiên cứu của Oxfam.

Vì sao giá vaccine COVID-19 ngày càng đắt đỏ?

Vaccine được xem là cứu cánh cho thế giới để sớm đạt miễn dịch cộng đồng và trở lại bình thường song giá thành sản xuất vaccine COVID-19 vẫn còn là ẩn số.

Cựu chính trị gia và nhà khoa học kêu gọi Mỹ ủng hộ miễn trừ bản quyền vaccine COVID-19

Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.

Cựu chính trị gia và nhà khoa học kêu gọi Mỹ ủng hộ miễn trừ bản quyền vaccine Covid-19

Hơn 60 cựu nguyên thủ quốc gia và hơn 100 nhà khoa học đoạt giải Nobel đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc từ bỏ các quy tắc sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa Covid-19.