Sự bùng nổ trong hoạt động sản xuất ô tô điện và các sản phẩm công nghệ xanh khác của Trung Quốc đã trở thành điểm nóng mới nhất trong quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Những bất đồng thậm chí có thể thổi bùng một cuộc chiến thương mại mới.
Một nhóm chính sách do liên minh United Steelworkers và các nhà sản xuất trong nước dẫn đầu đang kêu gọi Mỹ ban hành các rào cản thương mại mạnh mẽ hơn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc sau khi Tổng thống Joe Biden ban hành mức thuế cao đối với xe điện, tấm pin mặt trời và các hàng hóa quan trọng khác của Trung Quốc.
Thủy sản, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, lốp xe, đá thạch anh… sẽ được 'nâng hạng' khi cạnh tranh trên thị trường Mỹ, nếu Việt Nam được công nhận quy chế kinh tế thị trường.
Ngày 8/5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần giữa đại diện Chính phủ Việt Nam với một số bên liên quan để xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) được dự đoán sẽ có nhiều tác động đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.
Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.
Thông tin Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản.
SSI Research cho rằng lợi ích từ việc công nhận quy chế kinh tế thị trường đối các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong dài hạn là rất lớn.
Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.
Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác
Việt Nam nằm trong danh sách 12 quốc gia có quy chế kinh tế phi thị trường của Bộ Thương mại Mỹ và sẽ bị sử dụng giá từ nước thứ ba thay thế để tính toán giá sản xuất khi tính biên độ phá giá trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.
Chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng phản đối việc áp thuế mới của chính quyền Tổng thống Joe Biden và tuyên bố sẽ thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi của nước này.
Mỹ công bố gói tăng thuế mạnh đối với loạt hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc, trong đó thuế quan với xe điện tăng lên 100%.
Nhà Trắng áp thuế cao để bảo vệ các nhà sản xuất Mỹ khỏi hàng nhập khẩu giá rẻ, nhưng đứng trước nguy cơ gây căng thẳng thương mại
Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ tăng thuế nhập khẩu một số hàng hóa Trung Quốc lên gấp 2, 3 thậm chí 4 lần vì ảnh hưởng đến người lao động Mỹ.
Theo Bloomberg, riêng mức thuế Mỹ áp lên các dòng xe điện từ Trung Quốc sẽ tăng gấp bốn lần so với hiện tại.
Theo các nguồn tin nội bộ từ chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, mức thuế đối với xe điện Trung Quốc dự kiến sẽ tăng từ 25% lên khoảng 100%, đồng thời lĩnh vực pin và tấm pin mặt trời từ Trung Quốc cũng sẽ bị ảnh hưởng…
Trong cuộc đua với Tesla trên thị trường ô tô điện toàn cầu, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc BYD đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động ra nước ngoài bất chấp các rào cản đối với thị trường Mỹ ngày càng gia tăng.
Các khoản trợ cấp, cho vay, tín dụng thuế khổng lồ từ Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) và Đạo luật CHIPS và Khoa học (CSA) của Mỹ đã thu hút hơn 200 tỉ đô la đầu tư sản xuất chip, pin xe điện và các công nghệ sạch khác ở nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Đại dịch Covid-19 và chiến tranh ở Ukraine tiếp tục gây sức ép lên các mối quan hệ thương mại và kinh doanh, thời kỳ hàng hóa dồi dào đó dường như đang bị đảo ngược một phần.
Động thái ký sắc lệnh trên để thực hiện cam kết thúc đẩy sản xuất trong nước và tạo điều kiện sử dụng lao động nội địa khi tranh cử của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Tổng thống Mỹ đang làm sống lại các chiến thuật tấn công Trung Quốc mà ông từng áp dụng hồi năm 2016. Song, điều này có thể khiến ông thất thế trước đối thủ Joe Biden.
AFP đưa tin, hôm thứ ba (31/12), Tổng thống Donald Trump tuyên bố, một phần của thỏa thuận thương mại mới Mỹ - Trung Quốc sẽ được ký kết vào giữa tháng 1/2020.
Một phần của thỏa thuận thương mại mới giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được ký vào giữa tháng 1 này, theo tuyên bố từ Tổng thống Mỹ Donald Trump vào đêm 31-12.
Trong khi giới chức Mỹ hoan hỷ thông báo một thỏa thuận 'đình chiến thương mại' vừa đạt được với Trung Quốc, các chuyên gia kinh tế và thương mại cho rằng thỏa thuận này chủ yếu là thắng lợi đối với Bắc Kinh.