Lễ hội Phủ Dầy Nam Định có gì đặc biệt mà thu hút nhiều du khách đến thế?

Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.

Liên hoan nghệ thuật hát chầu văn tại lễ hội Phủ Dày

Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Khôi phục Lễ hội Đền Mẫu Thượng-Chùa Quang Sơn: Niềm vui sau 40 năm đợi chờ

Lần đầu tiên được khôi phục sau hơn 40 năm, Lễ hội Đền Mẫu thượng-Chùa Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) đã tạo không khí phấn khởi, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân và du khách thập phương.

Nam Định: Tưng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024

Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.

Nam Định: Lễ hội Phủ Dầy năm 2024 thu hút đông đảo du khách

Lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với Nghi lễ chầu văn-hầu đồng.

Hàng trăm người dân và du khách dự Lễ hội đền Mẫu Thượng Sa Pa 2024

Sáng 11/4, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Lễ hội đền Mẫu Thượng Sa Pa 2024 với sự tham gia của hàng trăm người dân và du khách.

Quảng Bình: Du khách thập phương đến với lễ hội 'Hoành Sơn Thánh Mẫu'

Người dân huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) có câu ca rằng 'Tháng Tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ', để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt Nam nói chung, và người dân tỉnh Quảng Bình nói riêng. Nhiều du khách trong cả nước đã đến Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong dịp này không chỉ dâng hương thể hiện lòng cảm kích đối với Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cầu mong một cuộc sống an yên, hạnh phúc.

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm phát huy và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Nét đẹp Lễ hội Phủ Vàng năm 2024

Trong 3 ngày 9, 10 và 11/4 (tức ngày 1, 2, 3 tháng 3 năm Giáp Thìn), xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa) đã tổ chức Lễ hội Phủ Vàng năm 2024.

Yên Bái khai hội giỗ Mẫu đền Tuần Quán

Ngày 11/4 (tức 3/3 âm lịch), đền Tuần Quán, phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái đã tổ chức Lễ khai hội giỗ Mẫu tỏ lòng thành kính, biết ơn và tưởng nhớ đến công lao của Mẫu Liễu Hạnh.

Đền bà Chúa Then - Điểm du lịch tâm linh đẹp như 'tiên cảnh' ở Bắc Giang

Đền bà Chúa Then tên chữ là Linh Quang Thụy Ứng Từ, thuộc thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) cách trung tâm TP Bắc Giang khoảng 20 km về phía Bắc.

Thanh Hóa: Khai mạc Chương trình liên hoan thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam Phủ tại đền Phủ Sung

Sáng nay ngày 10/4/2024, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh đã long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung (thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa).

3 tháng, khách quốc tế đến Quảng Bình tăng hơn 110%

Khách du lịch đến Quảng Bình có sự tăng trưởng lớn trong quý I năm 2024, trong đó khách quốc tế đạt 44.422 lượt, tăng 113,42% so với cùng kỳ.

Lễ hội truyền thống đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại

Lễ hội đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại, thị xã Duy Tiên năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 7 – 8/4 (tức ngày 28 – 29 tháng 2 năm Giáp Thìn), trong đó ngày 28 là lễ dâng hương, rước kiệu thánh và an vị; ngày 29 chính hội có lễ khai mạc, các đoàn thể, các dòng họ dâng lễ và hoạt động tế lễ của dân thôn.

Điển tích về Phủ Vân Cát - nơi được coi là Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh

Phủ Vân Cát là một trong những phủ chính thuộc khu di tích Phủ Dầy, Phủ nằm phía bắc thôn Vân Cát xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), cách phủ Tiên Hương khoảng 1 km.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024

Sáng 4/4 (tức 26/2 âm lịch), tại đền Sòng Sơn thuộc phường Bắc Sơn, UBND thị xã Bỉm Sơn đã long trọng tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024.

Thị xã Bỉm Sơn sẵn sàng cho Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2024

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội là hoạt động văn hóa truyền thống của thị xã Bỉm Sơn. Lễ hội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân địa phương. Đến nay, công tác chuẩn bị cho lễ hội cơ bản hoàn tất, thị xã Bỉm Sơn đã sẵn sàng cho Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2024.

Con phố thú vị nhất thế giới ở Hà Nội

Trong tháng 3, tạp chí du lịch nổi tiếng của Anh Time Out bất ngờ vinh danh Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội nằm trong danh sách những đường phố thú vị nhất thế giới.

Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc. Trong đó, nổi bật hơn cả là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.

Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát

Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.

Khơi dậy tiềm năng du lịch phía Nam dãy Hoành Sơn

Vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn với nhiều danh lam, thắng cảnh kỳ vĩ, non nước hữu tình gắn với những di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu. Với những tiềm năng, lợi thế 'trời ban', huyện Quảng Trạch đang mong muốn đưa vùng đất này trở thành trung tâm du lịch phía Bắc của tỉnh. Để đạt được mục tiêu này, huyện rất cần sự quan tâm, giúp đỡ và đồng hành của những nhà đầu tư tâm huyết…Dự án Khu Resort 4 sao thác Tam Cấp do Công ty TNHH Thiên Nga Biển Quảng Bình đầu tư dự kiến sử dụng khoảng 48.000m2 diện tích đất. Dự án gồm các hạng mục: Nhà điều hành, khu cắm trại, nhà hội nghị, nhà hàng, bungalow, villa, hồ bơi, khu spa và massage, bãi đỗ xe và các công trình phụ trợ khác với tổng vốn đầu tư khoảng 300 tỷ đồng. Dự án hoàn thành có công suất phục vụ mỗi ngày khoảng 350 khách lưu trú và 300 khách ăn uống, vui chơi, giải trí.

Chuẩn bị tốt các điều kiện sẵn sàng cho Lễ hội Đền Phố Cát 2024

Một trong những lễ hội xuân được đón chờ nhất tại Thạch Thành năm nay là Lễ hội Đền Phố Cát 2024, với nhiều hoạt động mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa. Hiện công tác chuẩn bị đang được hoàn tất, sẵn sàng đón Nhân dân, du khách đến tham quan và chiêm bái.

Khai mạc Lễ hội Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hạ

Ngày 19/3, Lễ hội truyền thống Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hạ (phường Thượng Lý, Hồng Bàng, Hải Phòng) năm 2024 đã khai mạc, thu hút đông đảo đại biểu, Nhân dân và du khách về dự.

Núi thiêng Tản Viên nằm ở tỉnh thành nào?

Đây là ngọn núi gắn liền với huyền thoại về Tản Viên Sơn Thánh, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Dẻo thơm hạt dẻ 'xứ hoa hồi'

Lạng Sơn được coi là 'xứ sở của hoa hồi', với diện tích trồng cây hồi hiện tại lên tới 35.000ha. Nhưng mùa này, đặc sản nơi đây lại là hạt dẻ.

Thư mời tham gia Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung

Đền mẫu Phủ Sung là ngôi đền linh thiêng ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Đây là di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật thờ mẫu, đứng đầu trong hệ thống thần điện ở đền là Liễu Hạnh công chúa. Với những giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, năm 1995 đền mẫu Phủ Sung được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội Đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Công an xác minh nghi vấn biển thủ tiền công đức tại Đền Hoàng Mười

Trước nghi vấn cán bộ Ban quản lý đền Hoàng Mười biển thủ tiền công đức, huyện Hưng Nguyên đã đề nghị cơ quan công an vào cuộc.

Khai hội Đền Mẫu Nam Cường, thành phố Yên Bái

Sáng 24/2 (tức Rằm tháng Giêng Âm lịch), Đền Mẫu Nam Cường (phường Nam Cường, thành phố Yên Bái) đã tưng bừng khai hội.

Khai mạc lễ hội Đồng Đăng, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc

Sáng 19/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc tổ chức khai mạc Lễ hội Đồng Đăng. Tham dự có lãnh đạo Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh; Công an tỉnh; Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Cao Lộc; đại biểu đến từ trấn Bằng Tường và thị Bằng Tường, Khu Tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc).

Phủ Tây Hồ đông nghịt người dân đi lễ ngày vía Thần Tài

Sáng 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng - ngày vía Thần Tài), đông đảo du khách đi lễ, dâng hương, chiêm bái cầu tài lộc, bình an tại Phủ Tây Hồ (Hà Nội).

Còn đó những không gian tâm linh từ ngàn xưa

Nếu như Phủ Dầy được biết tới với đầy đủ bản sắc của người Việt về thờ Mẫu. Thì chùa Địa Tạng Phi Lai, ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi lại mang dấu ấn về sự yên ả, khiêm nhường của nhà Phật…

Đền Ông Hoàng Mười Nghệ An thu hút hàng nghìn du khách

Thống kê từ Ban quản lý di tích đền Ông Hoàng Mười xã Hưng Thịnh (Hưng Nguyên - Nghệ An) từ ngày mồng 1 đến mồng 8 Tết Giáp Thìn đã đón hơn 45.000 người dân và du khách thập phương đến cầu an đầu năm.

Nam Định: Hàng nghìn người đổ về chợ Viềng đầu năm

Chợ Viềng (Nam Định) mỗi năm họp một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, thời tiết thuận lợi, lại đúng vào dịp cuối tuần, nên lượng khách đi chợ Viềng tăng đột biến.

Ngày đầu tiên chợ Viềng khai hội người dân bị móc túi

Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.

Vạn người đổ về chợ Viềng 'mua may bán rủi', đi lễ Phủ Dầy đầu năm mới

Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.

Mùng 7 Tết, du khách vẫn nườm nượp lễ Phủ Tây Hồ

Chiều ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Nguyên đán), vẫn rất đông người tới Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn, tài lộc, công danh...

Ùn tắc kéo dài, khách gửi xe đi bộ 4-5 km vào chợ Viềng

Từ chiều tối 16/2 (tức mùng 7 Tết), lượng xe đổ dồn về chợ Viềng (tỉnh Nam Định) khiến tuyến đường hướng vào chợ ùn tắc kéo dài, nhiều người phải gửi xe cách chợ 4-5km để đi bộ vào.

Du khách 'nườm nượp' kéo về chợ Viềng tham quan, mua sắm đầu Xuân

Hàng nghìn du khách nườm nượp kéo về chợ Viềng, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, để tham quan, mua sắm với mong muốn một năm mới Giáp Thìn 2024 nhiều tài lộc, may mắn.

Dòng người ùn ùn đổ về phiên chợ mua may bán rủi

Chiều 16/2 (tức mùng 7 Tết Nguyên đán) hàng vạn người dân thập phương đã đổ về chợ Viềng (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định) để mua sắm, tham quan.

Du khách đổ về chợ Viềng, gần 500 công an đảm bảo an ninh, trật tự

Gần 500 cán bộ, chiến sĩ công an cùng các lực lượng tổ chức các vòng, chốt bảo đảm an ninh trật tự, phân luồng giao thông phiên chợ Viềng Xuân 2024.

Nghệ An: Đền ông Hoàng Mười đón hơn 45.000 lượt khách dịp Tết Giáp Thìn

Từ những ngày đầu Xuân năm mới Giáp Thìn, đền ông Hoàng Mười luôn chật kín du khách về chiêm bái, du xuân. Đây là một trong những ngôi đền nổi tiếng linh thiêng, thu hút lượng du khách lớn hàng năm đến với Nghệ An.

Ngày đi làm đầu tiên của năm mới 2024, Phủ Tây Hồ đông đặc người

Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), buổi trưa ngày làm việc đầu năm mới 2024, nhiều người dân Thủ đô tranh thủ đi lễ Phủ Tây Hồ với mong muốn cầu sức khỏe, bình an và may mắn.

Chen chân lễ phủ Tây Hồ ngày đầu làm việc

Trưa ngày 15/2 (6/1 âm lịch), hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã đổ về phủ Tây Hồ đi lễ đầu năm.

Vì sao người dân thường chọn Phủ Tây Hồ, chùa Hà, Bia Bà để đi lễ đầu năm?

Nếu chùa Hà là nơi cầu duyên, Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài cầu danh thì Bia Bà được bà con nhân dân cho là nơi cầu lộc nổi tiếng đất Hà thành. Đây là 3 địa điểm linh thiêng mà nhiều người dân Hà Nội cũng như nhiều người dân tỉnh khác thường ghé thăm mỗi dịp đầu năm mới.

Phủ Tây Hồ đông nghịt người đi lễ đầu năm

Ngày 14/2/2024 (tức ngày 5 Tết âm lịch), ngày nghỉ cuối cùng của kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hàng nghìn người dân đổ về dâng hương, cầu bình an, tài lộc cho năm mới.

Người dân ùn ùn kéo về phủ Dầy 'cầu may' những ngày đầu tháng Giêng

Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản luôn thu hút được đông đảo người dân và khách du lịch thập phương đến cầu may vào dịp đầu năm mới, bởi nơi đây là khu vực văn hóa tâm linh lớn nhất miền Bắc...