Hà Nội: Độc đáo điệu múa cổ 'lột rắn' tại lễ hội truyền thống làng Trường Lâm

Múa lột rắn, một trong những nghi thức chính của lễ hội đình Trường Lâm (Long Biên, Hà Nội) tái hiện cảnh bạch xà - hiện thân của Linh Lang Đại vương - ba lần lột xác để hóa thánh.

Trai tráng 'mình đồng da sắt' hừng hực 'chiến đấu' trong lễ hội vật cầu độc đáo làng Thúy Lĩnh

Đã có kinh nghiệm 3 năm thi đấu và chiến thuật hết sức ấn tượng, Trần Hoàng Gia Huy (20 tuổi) cùng đồng đội của mình đã giành chiến thắng lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh năm 2024.

Trai làng đua nhau vật cầu nặng 20 kg, hàng nghìn người cổ vũ

Chiều 15/2, hàng nghìn người dân đến cổ vũ cho những chàng trai thi đấu trong lễ hội vật cầu tại làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

Từ mùng 4 đến 6 Tết hàng năm, lễ hội vật cầu truyền thống diễn ra tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang Đại vương và cũng là dịp để người dân Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội) gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, thể hiện truyền thống thượng võ.

Đặc sắc Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh

Chiều 15/2 (tức mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân đình làng Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai (Hà Nội) diễn ra trận chung kết vật cầu giữa 4 đội vật của các tổ dân phố 20, 21, 26 và 27 thuộc phường Lĩnh Nam. Kết quả: Đội vật của tổ dân phố 20 giành ngôi vô địch.

Mãn nhãn màn vật cầu làng Thúy Lĩnh

Lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương.

Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh

Ai về Thúy Lĩnh mà xem - Làng tôi mở hội tháng giêng Vật Cầu. Từ ngày mùng 4 dến mùng 6 tháng giêng, quận Hoàng Mai đã mở hội vật cầu truyền thống, một môn thể thao mang đậm nét văn hóa dân gian đặc sắc của cha ông truyền lại.

Quận Hoàng Mai, khai mạc Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh

Ngày 13/2/2024 (mùng 4 Tết) quận Hoàng Mai đã khai mạc Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam). Ngay buổi đầu tiên đã thu hút hàng trăm người xem, tạo bầu không khí sôi nổi, vui vẻ ngày xuân.

Điểm qua 4 lễ hội ở Hà Nội trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, du khách đến thủ đô Hà Nội có thể tham gia lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, lễ hội Gióng đền Sóc hay lễ hội đền Hai Bà Trưng.

Tổ chức lễ hội Xuân sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo sự nguyên vẹn của di sản

Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.

Hải Phòng: Làng nghề hơn 700 năm tuổi điêu đứng vì quy hoạch 'treo'

Vì quy hoạch 'treo' hơn 10 năm, làng nghề truyền thống điêu khắc, sơn mài Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng điêu đứng vì thiếu mặt bằng sản xuất.

Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Truyện truyền kỳ Việt Nam mang đậm màu sắc kỳ ảo, huyền bí

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành Truyện truyền kỳ Việt Nam, tác phẩm chọn lọc 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - Các câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng của người đọc

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - những câu chuyện kỳ thú cho thiếu nhi

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Về hội Trường Lâm xem điệu múa cổ Lột rắn

Ngày 28/2 (tức mồng 9/2 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Long Biên (Hà Nội) tổ chức lễ khánh thành Dự án tu bổ Di tích đình Trường Lâm, khai hội đình Trường Lâm Xuân Quý Mão 2023.

Hà Nội: Độc đáo hội vật cầu làng Thúy Lĩnh

Hội vật cầu làng Thúy Lĩnh có từ thời vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072), gắn với huyền tích về thái tử Linh Lang, con trai thứ tư của vua Lý Thánh Tông.

Bí ẩn ngôi miếu cổ Bảo Hà ở Hải Phòng

Pho tượng Đức Linh Lang Đại vương có thể đứng lên ngồi xuống; thả bưởi xuống giếng bán nguyệt trong miếu thì quả bưởi sẽ trôi ra hồ… Đây là một số điều kỳ lạ và thú vị trong miếu Bảo Hà...

Độc đáo lễ hội vật quả cầu nặng hơn 20kg làng Thúy Lĩnh

Những pha tranh cướp quyết liệt là hình ảnh về lễ hội vật cầu đầu xuân của các thanh niên làng Thúy Lĩnh (Hà Nội), diễn ra chiều 27/1.

Hội vật cầu làng Thúy Lĩnh: Sống lại tinh thần thượng võ

Diễn ra trong 3 ngày (mùng 4, 5 và 6 tháng Giêng) hằng năm, hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương và thể hiện truyền thống thượng võ.

Vật cầu Thúy Lĩnh: Sống lại tinh thần thượng võ

Diễn ra trong ba ngày (mùng 4, 5 và 6 tháng Giêng) hàng năm, hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương và thể hiện truyền thống thượng võ.

Trai làng cởi trần đấu vật giành quả cầu son ngày đầu năm

Hàng chục nam thanh niên khỏe mạnh, nhanh nhẹn cùng nhau tham dự lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh, tạo nên khung cảnh náo nhiệt trong ngày đầu năm mới.

Khách thăm Tứ Trấn Thăng Long quá đông, xếp hàng nửa giờ mới mua được vé

Sáng ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Quý Mão), rất đông người dân và du khách thập phương đứng xếp hàng dài tại cổng đền Quán Thánh (Hà Nội) để chờ tới lượt mua vé vào chiêm bái, vãn cảnh đền.

Nét văn hóa lịch sử đặc sắc của 4 ngôi đền thiêng trong 'Thăng Long tứ trấn'

Tứ trấn của Thăng Long thờ 4 vị thần trấn giữ 4 phương, có lịch sử gắn bó ngàn năm với Kinh thành Thăng Long - Hà Nội, là những dấu ấn đặc sắc trong văn hóa tâm linh Việt.

Ngôi đền cổ gắn với truyền thuyết nhiệm màu về Linh Lang Đại vương

Sau ngày về với Thủy quốc, Hoàng Lang được dân thành Thăng Long thờ phụng với tư cách Linh Lang Đại vương. Ngài được thờ ở nhiều nơi, trong đó nổi tiếng nhất là đền Voi Phục ở vùng đất Thủ Lệ, nơi ngài được sinh ra và nuôi nấng khi giáng trần...

Nhiều người Hà Nội tranh thủ nghỉ trưa đi lễ 'Tứ trấn' ngày mùng 1 cuối cùng của năm

Ngày mùng 1 cuối cùng của năm, nhiều người dân Hà Nội giữ thói quên đi lễ đủ 4 ngôi đền thiêng Quán Thánh, Bạch Mã, Kim Liên, Voi Phục - tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

Đền Voi Phục: Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long xưa

Đền Voi Phục còn gọi là đền Linh Lang nằm trên phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Tây của thành Thăng Long xưa.

Thăng Long tứ trấn

Thăng Long tứ trấn là 4 ngôi đền thiêng thờ 4 vị thần trấn giữ các vị trí huyết mạch theo các hướng: Đông - Tây - Nam - Bắc của thành Thăng Long xưa gồm đền Bạch Mã, đền Voi phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.

Tứ trấn Thăng Long (kỳ 3): Huyền bí vị nhân thần và những điều ít biết

Trải qua sự biến đổi, giờ đây, khi đi qua phố Kim Mã xuôi hướng Cầu Giấy về phía cuối hồ Thủ Lệ ta sẽ dễ dàng nhận thấy ngay bên tay phải là cổng đền Voi Phục...

Đền Voi Phục - nơi lưu giữ nét văn hóa Thăng Long

Đền Voi Phục hiện thuộc phường Cầu Giấy, Ba Đình, nằm bên công viên Thủ Lệ. Đền Voi Phục được biết đến là Tây trấn. Xưa kia nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên. Được xây dựng vào năm 1065 trên một khu gò đất cao thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ, đền là nơi thờ Hoàng tử Linh Lang con Vua Lý Thái Tông và bà phi thứ chín Dương Thị Quang.

Hoàn thành tu bổ, tôn tạo Đình Nam Hương

Đình Nam Hương là một di tích quan trọng nằm bên bờ hồ Hoàn Kiếm, thờ Vua Lê Thái Tổ và các vị thành hoàng gồm: Thần Long Đỗ, thần Cao Sơn Đại vương, Linh Lang Đại vương... Do bị xuống cấp bởi thời gian, UBND quận Hoàn Kiếm đầu tư tu bổ các hạng mục với tổng kinh phí 26 tỷ đồng. Công trình được gắn biển chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ quận Hoàn Kiếm lần thứ 26, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hà Nội: Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm

Tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm; Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật công bố sách xuất bản lần thứ I năm 2020 là những thông tin văn hóa nổi bật tại Thủ đô Hà Nội.

Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm

Sáng 23-7, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã khánh thành công trình tu bổ di tích đình Nam Hương, đồng thời, tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ quận Hoàn Kiếm lần thứ 26.

Mình trần cướp quả cầu nặng 25 kg tại lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh

Mùng 6 Tết, hàng chục trai tráng đổ về đình làng Thúy Lĩnh (Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội) để tham gia hội vật cầu duy nhất trong năm. Lễ hội thu hút rất đông người dân địa phương theo dõi, cổ vũ cho các đội.

Người đi lễ rải tiền lẻ, xoa bóng chân tượng tại các di tích của Thăng Long tứ trấn

Mùng 4 Tết (28/1), người Hà Nội nô nức đi lễ tại Thăng Long tứ trấn: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Quán Thánh. Việc đi lễ này đã trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người dân. Nhưng bên cạnh việc du Xuân theo truyền thống, vẫn còn những hình ảnh không đẹp ở các di tích nổi tiếng.

Vẻ đẹp cổ kính của trấn Tây thành Thăng Long xưa

Nhắc đến Tứ trấn Thăng Long xưa, người ta không thể không nhắc tới đền Voi Phục. Ngôi đền tọa lạc trên phố Kim Mã (Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội), cạnh công viên Thủ Lệ. Đây là ngôi đền mang phong cách kiến trúc độc đáo, cổ kính tồn tại cho đến ngày nay và cũng là một trong những điểm đến của du khách thập phương.