Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã ký văn bản về việc hiệu đính địa điểm thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Long Đức 3.
Trong Dự thảo Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) đang hoàn thiện để trình Chính phủ phê duyệt còn nhiều chỉ tiêu sử dụng đất (SDĐ) chưa thống nhất. Điều này có thể dẫn đến phương án phân bổ, khoanh vùng đất đai tiếp tục phải chỉnh sửa, khó thực hiện sau này.
Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn đã ký điều chỉnh nội dung Nghị quyết 03 từ 'Không đầu tư, xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp ngoài khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế' thành 'Không đầu tư, xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ngoài khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế' tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.
Chủ trương không cho đầu tư, xây dựng nhà máy, xí nghiệp ngoài khu, cụm công nghiệp khiến nhiều địa phương ở Sóc Trăng gặp khó trong việc kêu gọi đầu tư. Tỉnh này vừa có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Chỉ nửa đầu năm 2023, số vốn FDI đổ dồn vào các khu công nghiệp Việt Nam là rất lớn. Hơn nữa, hàng loạt 'ông lớn' khu công nghiệp báo lãi, cùng sự xuất hiện của nhiều tên tuổi mới khiến thị trường KCN phía Nam sôi động trở lại.
Vấn đề thiếu quỹ đất khu công nghiệp tại một số tỉnh thành Đông Nam bộ là rào cản khiến nhiều nhà đầu tư nước ngoài chùn bước. Do đó, nhiều địa phương như Đồng Nai, Bình Dương, Tp.HCM đã rục rịch xây thêm loạt khu công nghiệp mới để lót ổ chào đón các 'đại bàng' Âu, Mỹ dừng chân.
Một loạt tỉnh, thành phố phía Nam bắt đầu xây dựng khu công nghệ cao và khu công nghiệp (KCN) mới, nên 'cơn khát' thiếu đất công nghiệp sẽ sớm được giải tỏa.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 842/QĐ-TTg chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Long Đức 3, xã Long Đức, H.Long Thành.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Long Đức 3 thực hiện tại xã Long Đức, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, với quy mô sử dụng đất là 244,5ha; vốn đầu tư 1.800 tỷ đồng, trong đó vốn góp của nhà đầu tư 270 tỷ đồng…
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Long Đức 3, tỉnh Đồng Nai vừa được Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư sẽ giúp giải quyết phần nào tình trạng thiếu quỹ đất cho các nhà đầu tư hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ vừa cấp thuận chủ trương đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Long Đức 3, Đồng Nai với vốn đầu tư là 1.800 tỉ đồng, trong đó, vốn góp của nhà đầu tư là 270 tỉ đồng.
Sau 8 năm trễ hẹn, dự án khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành (huyện Long Thanh, tỉnh Đồng Nai) vừa được khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật, trên tổng diện tích dự án 410 ha...
Tỉnh Đồng Nai vừa có kiến nghị Chính phủ chấp thuận cho triển khai đầu tư thêm 3 khu công nghiệp với tổng diện tích gần 6.500 ha để kịp đón đầu làn sóng đầu tư khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành đi vào hoạt động
Kinh tế Đồng Nai 6 tháng đầu năm nay gặp nhiều khó khăn nhưng một số chỉ tiêu chính vẫn giữ được mức tăng trưởng dương, nhưng ở mức thấp. Tuy nhiên, so với bình quân chung cả nước thì GRDP của Đồng Nai có mức tăng trưởng cao hơn 0,29%.
Tỉnh Đồng Nai đề nghị Tổ công tác Chính phủ tháo gỡ khó khăn trong thủ tục đầu tư như: giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; tạm ứng, nghiệm thu, thanh toán, thu hồi tạm ứng vốn
Thời gian qua, nhiều tập đoàn lớn như Aeon, De Heus, Pandora… đã đến tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Đồng Nai, tuy nhiên, do thiếu quỹ đất diện tích lớn nên tỉnh này đã 'đánh rơi' hàng tỷ USD.
Tại Đông Nam Bộ, quỹ đất trong các khu công nghiệp không còn nhiều đang là rào cản lớn trong tham vọng phát triển công nghiệp, đặc biệt là thu hút dự án FDI cho các địa phương.
Thiếu quỹ đất phát triển công nghiệp đang là rào cản lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của tỉnh Bình Phước và Đồng Nai
Trong 3 tháng đầu năm 2023, Đồng Nai thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt hơn 607 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2022 và nằm trong top dẫn đầu cả nước về thu hút vốn ngoại.
Trong tháng 3, cả tỉnh Đồng Nai có có 26/27 ngành sản xuất tăng so tháng trước do một số doanh nghiệp quy mô lớn trong ngành da giày, dệt may có tình hình chuyển biến tốt hơn, nhận được hợp đồng sản xuất mới... Mặt khác, một số doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm các đơn hàng gia công lại để duy trì sản xuất và ổn định nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trong thời gian chờ sản xuất đơn hàng lớn.
Đồng Nai không còn nhiều đất cho thuê ở các khu công nghiệp hiện hữu, trong khi 8 khu công nghiệp thành lập mới chưa triển khai được.
Tỉnh Đồng Nai không còn nhiều đất cho thuê trong các khu công nghiệp hiện hữu, trong khi 8 khu công nghiệp thành lập mới chưa triển khai được do vướng thủ tục.
Ngày 17/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chức buổi làm việc với đại diện lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan để tháo gỡ những vướng mắc trong thành lập 8 khu công nghiệp mới theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Sáng 17-2, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã làm việc với các sở ngành, địa phương để tháo gỡ những vướng mắc về đất đai, đấu giá, đấu thầu, thủ tục đầu tư của 8 khu công nghiệp (KCN) mới trên địa bàn tỉnh.
Quỹ đất trong Khu công nghiệp còn lại ở Đồng Nai không liền khoảnh, rời rạc vì vậy không có diện tích đất lớn đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
Theo UBND tỉnh Đồng Nai, quỹ đất còn lại trong các khu công nghiệp ít và nhỏ lẻ nên các nhà đầu tư đã lựa chọn chuyển sang các tỉnh lân cận. Đó là lí do tỉnh này lần đầu tiên rớt khỏi top 5 về thu hút FDI trong vòng 30 năm trở lại đây.
Tám khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt sẽ giúp Đồng Nai có thêm khoảng 8,2 nghìn ha bất động sản công nghiệp.
Thay vì định hình 3 phân vùng để phát triển đô thị thì theo định hướng quy hoạch mới, toàn bộ H.Long Thành sẽ được phát triển trở thành đô thị.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa yêu cầu các sở, ngành có ý kiến về đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng 3 khu công nghiệp mới với tổng diện tích 6.475ha.
Thời gian qua, nhiều địa phương xin mở rộng quy hoạch khu công nghiệp (KCN) với diện tích hàng nghìn ha. Việc mở rộng quy hoạch KCN với kỳ vọng 'lót ổ' đón dòng vốn đầu tư nước ngoài (vốn FDI) là hợp lý. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy các tỉnh, thành, địa phương có tình trạng nhà đầu tư 'xí phần' rồi bỏ hoang, gây lãng phí đất đai sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, quỹ đất dành cho công nghiệp của Đồng Nai còn rất ít, không đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư. Do đó, tỉnh đang nhanh chóng cho triển khai các khu công nghiệp (KCN) mới được Chính phủ phê duyệt. Các KCN trên khi hoàn thành hạ tầng thì dự kiến sẽ có thêm gần 7,1 ngàn ha đất công nghiệp để cho thuê.
Đường tỉnh 769 là tuyến đường nối 2 quốc lộ 1 và 51. Ngoài ra, dọc tuyến đường này cũng đã có các khu công nghiệp (KCN) được thành lập và đi vào hoạt động. Do đó, việc thực hiện cải tạo và mở rộng đường tỉnh 769 là yêu cầu cấp thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển.
Lo thiếu đất cho nhà đầu tư, nhiều địa phương đã đề xuất mở thêm khu công nghiệp mới. Nhưng điều này liệu có thật cấp thiết?
Ngày 25-12-2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Theo đó, Đồng Nai sẽ có thêm 3 KCN là Long Đức 3, Bàu Cạn - Tân Hiệp (H.Long Thành), Xuân Quế - Sông Nhạn (H.Cẩm Mỹ).
Xét đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thủ tướng đã đồng ý về việc bổ sung các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vào Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2020.