Yan Hongsen tự học viết code, vật lý và hóa học để chế tạo tên lửa. Lần phóng đầu tiên chưa thực sự thành công nhưng cậu bé vẫn không bỏ cuộc.
Trung Quốc đã đáp tàu vũ trụ xuống vùng tối trên Mặt Trăng để lấy mẫu vật về Trái Đất, điều mà chưa quốc gia nào làm được.
Một chiếc xe thám hiểm mặt trăng, chưa được tiết lộ trước đây đã được phát hiện gắn bên cạnh tàu đổ bộ Chang'e 6 (Thường Nga 6) hướng tới mặt trăng của Trung Quốc. Mục đích thực sự của tàu thám hiểm dự kiến hạ cánh ở phía xa của mặt trăng vẫn còn là một bí ẩn.
Trung Quốc cảnh báo, hôm nay (26/12) các mảnh vỡ của tên lửa sẽ rơi xuống một khu vực ở Biển Đông.
Siêu tên lửa này có thể tạo nên cuộc cách mạng du hành vũ trụ của loài người.
Chiều 2/4, tên lửa nhiên liệu lỏng TL-2 Y1 được phát triển bởi một công ty tư nhân của Trung Quốc đã tiến vào quỹ đạo ngoài không gian thành công, đánh dấu một bước tiến lớn trong ngành công nghệ hàng không quốc gia này.
Tiền đạo Hàn Quốc, chàng trai chỉ đường tại World Cup, cô gái đỗ nhiều trường danh tiếng tham gia Địa ngục độc thân nằm trong số nhân vật trẻ thu hút nhiều sự chú ý trong năm nay.
Trung Quốc đang thể hiện những mục tiêu chinh phục Hệ Mặt Trời rất tham vọng.
Gần đây, trang web 'Space News' của Mỹ đã báo cáo một thành tựu lớn trong ngành hàng không vũ trụ của Trung Quốc: Một lò phản ứng hạt nhân được sử dụng để cung cấp năng lượng và động cơ đẩy trong không gian vũ trụ đã vượt qua bài đánh giá hiệu suất toàn diện quốc tế.
Nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ đam mê thiên văn học, cậu bé Trung Quốc là nguồn cảm hứng của bạn bè đồng trang lứa.
Yan Hongsen, một học sinh lớp 3 tại thành phố Thiệu Hưng của tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc, cậu được đặt biệt danh là 'cậu bé tên lửa', cậu được mời về dạy học cho các bạn cùng trường về bộ môn khoa học vũ trụ tại buổi lễ khai giảng năm học mới.
Một cậu bé 9 tuổi đã trở nên nổi tiếng sau khi phát hiện ra lỗi sai trong đoạn video được phát trong một bảo tàng thiên văn học tại Tây Tạng. Cậu bé này mới đây đã được đứng trên bục giảng để chia sẻ kiến thức về vũ trụ của mình tới các bạn cùng trang lứa.
Sau khi phát hiện lỗi sai trong video về tên lửa ở cung thiên văn, cậu bé 9 tuổi Yan Hongsen được nhà trường mời giảng dạy về khoa học vũ trụ cho học sinh toàn trường tại buổi khai giảng năm học mới.
Sau clip thể hiện sự am hiểu về tên lửa, Yan Hongsen hiện được chia sẻ đam mê khoa học vũ trụ với nhiều bạn bè ở trường và trên mạng xã hội.
Chỉ ra lỗi sai thông tin trong video về tên lửa ở cung thiên văn, Yan Hongsen (8 tuổi) nhận nhiều lời khen nhờ kiến thức và sự đam mê dành cho khoa học vũ trụ.
Trung Quốc cho biết họ đã lần đầu tiên kích hoạt động cơ tên lửa nhiên liệu rắn lớn nhất, có kỹ thuật tiên tiến nhất trên thế giới, tại một cơ sở thử nghiệm trên mặt đất ở phía tây bắc nước này vào thứ Ba (19/10).
Các chuyên gia tại Trung tâm Khoa học Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc mới công bố kế hoạch phóng tên lửa vào không gian để chuyển hướng một tiểu hành tinh ra khỏi Trái đất vào năm 2031.
Báo Nga thừa nhận TQ đã phá kỷ lục của Liên Xô trong lĩnh vực du hành vũ trụ. Liệu Bắc Kinh sẽ trở thành người chơi chính trong không gian?
Một tàu vũ trụ không người lái của Trung Quốc đã hạ cánh thành công xuống bề mặt sao Hỏa hôm thứ Bảy (15/5), đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ hai sau Hoa Kỳ hạ cánh lên Hành tinh Đỏ.
Trung Quốc đã thử nghiệm thành công tên lửa với động cơ đẩy siêu nặng lên tới 500 tấn và sẽ dùng loại tên lửa này cho các sứ mệnh vũ trụ lớn trong tương lai.
Các nhà khoa học Trung Quốc sẽ sớm nghiên cứu các mẫu vật chất mặt trăng do tàu thăm dò Hằng Nga 5 (Chang'e-5) mang về, với hy vọng có nhiều phát hiện mới mẻ hơn.
Ngày 23/7, Trung Quốc phóng thành công tên lửa Long March 5 mang tàu thăm dò Tianwen-1 lên Hỏa tinh để bắt đầu cuộc thám hiểm.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Trung Quốc vừa 'trở lại đường đua không gian quốc tế' khi phóng thành công tên lửa Long March 5 mang theo vệ tinh tiên tiến mới.
Trung Quốc vừa phóng tên lửa hạng nặng Long March 5 mang theo một trong những vệ tinh liên lạc lớn nhất hoạt động trên quỹ đạo địa đồng bộ ở độ cao 36.000 km.
Tên lửa đẩy Long March 5 được kỳ vọng sẽ giúp Trung Quốc đẩy nhanh chương trình không gian, nhưng vụ phóng thất bại năm 2016 đã giáng đòn mạnh vào nỗ lực và tham vọng của Bắc Kinh.