Các chuyên gia cho biết vệ tinh Qianfan (Thiên Phàn, có nghĩa là 'Ngàn cánh buồm') được Trung Quốc phóng gần đây sáng đến mức có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường vào ban đêm, vượt xa giới hạn mà các cơ quan thiên văn đề xuất.
Các vệ tinh Yaogan-43 01 được phóng vào lúc 15h35 phút giờ Bắc Kinh (14h35 giờ Việt Nam) bằng tên lửa đẩy Trường Chinh (Long March) 4B và đã đi vào quỹ đạo như kế hoạch.
Lần ra mắt đầu tiên của siêu chòm sao internet của Trung Quốc trở nên hỗn loạn hồi tuần trước khi tên lửa của Trường Chinh (Long March) 6A của Trung Quốc phóng 18 vệ tinh đầu tiên cho mạng băng thông rộng Qianfan ('Nghìn cánh buồm'), đã bị vỡ tan trong không gian, tạo ra hơn 300 mảnh vỡ mới.
Gần đây, tàu vũ trụ bí ẩn của Trung Quốc đã thả một vật thể bay không xác định cách bề mặt Trái đất 600 km. Các chuyên gia Mỹ không biết chính xác vật thể đó là gì, nhưng họ tin rằng nó có thể là một vệ tinh nhỏ hoặc một phần cứng được phóng ra trước khi con tàu dự kiến rời quỹ đạo.
Ngày 25/4, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu-18 đưa 3 nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên Cung đang hoạt động trên quỹ đạo Trái Đất với sứ mệnh 6 tháng.
Trung Quốc có kế hoạch phóng hai tên lửa tái sử dụng vào năm 2025 và 2026 để chuẩn bị cho các sứ mệnh có phi hành đoàn lên Mặt trăng trong tương lai.
Một cậu bé chỉ mới 9 tuổi ở Trung Quốc được mời giảng dạy về khoa học vũ trụ cho học sinh toàn trường khiến cộng đồng mạng xứ Trung được phen xôn xao.
Ngày 13/10, Trung Quốc đã phóng một vệ tinh mới để giảm nhẹ thiên tai, quản lý khẩn cấp và giám sát môi trường từ Trung tâm Phóng vệ tinh Taiyuan ở phía bắc tỉnh Sơn Tây.
Sau khi thực hiện thành công các sứ mệnh không người lái lên Mặt Trăng và Sao Hỏa, Trung Quốc đang lên kế hoạch phóng các tàu vũ trụ đến các hành tinh xa hơn trong Hệ Mặt Trời.
Một cậu bé 9 tuổi đã trở nên nổi tiếng sau khi phát hiện ra lỗi sai trong đoạn video được phát trong một bảo tàng thiên văn học tại Tây Tạng. Cậu bé này mới đây đã được đứng trên bục giảng để chia sẻ kiến thức về vũ trụ của mình tới các bạn cùng trang lứa.
Sau khi phát hiện lỗi sai trong video về tên lửa ở cung thiên văn, cậu bé 9 tuổi Yan Hongsen được nhà trường mời giảng dạy về khoa học vũ trụ cho học sinh toàn trường tại buổi khai giảng năm học mới.
Cơ quan Không gian Vũ trụ Philippines (PhilSA) vừa đưa ra cảnh báo các mảnh vỡ từ tên lửa đẩy của Trung Quốc có thể rơi xuống lãnh thổ nước này.
Sau clip thể hiện sự am hiểu về tên lửa, Yan Hongsen hiện được chia sẻ đam mê khoa học vũ trụ với nhiều bạn bè ở trường và trên mạng xã hội.
Ngày 3/9, Trung Quốc đã đưa một vệ tinh viễn thám mới vào không gian từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở miền Tây Bắc nước này.
Trung Quốc ngày 4/8 đã phóng thành công một vệ tinh giám sát carbon của hệ sinh thái trên cạn và hai vệ tinh khác từ Trung tâm phóng vệ tinh Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, miền Bắc nước này.
Ngày 3/8, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippines cho biết đã thu hồi được mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh (Long March) 5B mà Trung Quốc phóng vào tháng trước.
Một số mảnh vỡ của tên lửa Long March 5B được tìm thấy tại Indonesia và Malaysia sau khi rơi không kiểm soát xuống Trái Đất.
NASA đã chỉ trích Trung Quốc về việc coi thường các tiêu chuẩn an toàn sau khi mảnh vỡ của một tên lửa lao qua bầu khí quyển và rơi xuống biển ngoài khơi Philippines hôm 30/7.
Những người đứng đầu NASA cho rằng Trung Quốc đã vô trách nhiệm khi không chia sẻ thông tin về sự rơi tự do của tên lửa đẩy Long March 5B.
Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ báo cáo rằng các mảnh vỡ từ tên lửa đẩy của Trung Quốc Long March 5B đã quay trở lại Trái đất hôm 30/7.
Một tên lửa của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái đất xuống khu vực Ấn Độ Dương vào thứ Bảy (20/7). Tuy nhiên, NASA lại cáo buộc Bắc Kinh đã không chia sẻ 'thông tin quỹ đạo cụ thể' cần thiết để biết vị trí rơi của các mảnh vỡ.
Ngày 30/7, mảnh vỡ tên lửa Trung Quốc rơi trở lại Trái đất tại Ấn Độ Dương nhưng NASA chỉ trích Bắc Kinh không chia sẻ thông tin cần thiết.
Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ cho biết, do tên lửa đẩy khổng lồ của Trung Quốc đang đâm vào Trái đất một cách mất kiểm soát nên không rõ những mảnh vỡ của nó sẽ rơi chính xác vào đâu.
Các mảnh vỡ từ tên lửa Long March 5B của Trung Quốc sẽ rơi xuống Trái đất trong vài ngày tới, với khả năng các mảnh vỡ sẽ bị va chạm diện rộng trên toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 27/7 cho biết nước này đang theo dõi chặt chẽ những mảnh vỡ của tên lửa Trường Chinh (Long March) 5B được phóng lên quỹ đạo hồi cuối tuần qua và sẽ công bố thông tin về vấn đề này một cách kịp thời, trong bối cảnh lo ngại các mảnh vỡ rơi xuống Trái Đất có thể gây nguy hiểm cho các khu vực đông dân cư.
Các mảnh vỡ từ tên lửa đẩy Trường Chinh 5B của Trung Quốc đang rơi tự do trở về khí quyển Trái Đất sau vụ phóng thành công hôm 24/7.
Vật thể được đề cập là tầng giữa nặng khoảng 25 tấn của tên lửa Long March 5B, được phóng lên quỹ đạo vào ngày 24-7.
Các mảnh vỡ của tên lửa Trung Quốc đang rơi không kiểm soát từ vũ trụ vào bầu khí quyển, dự kiến chạm đất vào tuần tới.
Chỉ ra lỗi sai thông tin trong video về tên lửa ở cung thiên văn, Yan Hongsen (8 tuổi) nhận nhiều lời khen nhờ kiến thức và sự đam mê dành cho khoa học vũ trụ.
Những vật thể kim loại kỳ lạ với kích thước lớn đã rơi xuống nhiều vùng của Ấn Độ trong 2 tháng gần đây, khiến người dân hoang mang đặt câu hỏi: liệu có phải điềm báo của vũ trụ?
Người dân ở một ngôi làng nhỏ tại Ấn Độ đang chuẩn bị cho một buổi liên hoan cộng đồng thì bầu trời rực sáng, chiếc vòng kim loại khổng lồ màu đỏ rơi xuống, nghi là mảnh tên lửa của Trung Quốc
Theo các quan chức Ấn Độ, các mảnh vỡ rơi xuống miền Tây nước này vào cuối tuần qua có thể là bộ phận của tên lửa mà Trung Quốc phóng vào vũ trụ năm 2021.
Lĩnh vực hàng không vũ trụ thế giới đã chứng kiến nhiều đột phá. Cạnh tranh địa chính trị không gian càng lúc càng tăng nhiệt, cũng là lúc các cường quốc vũ trụ trên thế giới tung ra nhiều chiến lược, dự án tham vọng vươn ra ngoài không gian. Tuy nhiên, đây không còn là cuộc chơi của riêng những cường quốc mà là của các công ty tư nhân khổng lồ.
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) ngày 26/12 thông báo, nước này đã phóng thành công một vệ tinh quang học mới có tên Tư Nguyên-1 02 E (ZY-1 02E) vào quỹ đạo để viễn thám bề mặt Trái Đất.
Giới chức Mỹ bất ngờ trước cuộc thử nghiệm vũ khí siêu thanh của Trung Quốc vì tên lửa được phóng ra từ phương tiện siêu âm bay với tốc độ trước nay chưa từng thấy.
Theo ông Robert Wood, các hệ thống phòng thủ tên lửa sẽ gặp khó khăn khi theo dõi những loại vũ khí có tốc độ cao, cơ động, có thể né tránh hệ thống phòng thủ ngăn chúng xâm nhập vào lãnh thổ.
Tờ Financial Times đưa tin, hồi tháng 8, Bắc Kinh phóng một tên lửa siêu thanh bay vòng quanh Trái đất ở quỹ đạo thấp trước khi hướng tới mục tiêu xác định.
Tên lửa Long March - 2F được phóng ngày 17-6 từ Trung tâm Phóng vệ tinh Jiuquan ở phia Tây Bắc Trung Quốc trong một sứ mệnh không gian, sau khi cạn kiệt nhiên liệu đã rơi tự do trở lại Trái đất.
Trung Quốc đã tiến hành hai vụ phóng vệ tinh viễn thám Yaogan trong tuần trước trong khi phần lớn thế giới chờ đợi xem tên lửa Trường Chinh (Long March) 5B sẽ rơi ở đâu khi trở về Trái đất.
Các mảnh vỡ của tên lửa lớn nhất của Trung Quốc đã rơi xuống Ấn Độ Dương hôm Chủ nhật (9/5), và phần lớn các bộ phận của nó bị cháy khi quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất, theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, kết thúc những ngày suy đoán về nơi mảnh vỡ sẽ rơi xuống.
Các mảnh vỡ của tên lửa lớn nhất Trung Quốc được phóng vào tuần trước dự kiến sẽ lao trở lại bầu khí quyển trong những giờ tới, các trung tâm theo dõi của châu Âu và Hoa Kỳ cho biết hôm thứ Bảy (8/5).