Người dân ở một ngôi làng nhỏ tại Ấn Độ đang chuẩn bị cho một buổi liên hoan cộng đồng thì bầu trời rực sáng, chiếc vòng kim loại khổng lồ màu đỏ rơi xuống, nghi là mảnh tên lửa của Trung Quốc
Theo các quan chức Ấn Độ, các mảnh vỡ rơi xuống miền Tây nước này vào cuối tuần qua có thể là bộ phận của tên lửa mà Trung Quốc phóng vào vũ trụ năm 2021.
Lĩnh vực hàng không vũ trụ thế giới đã chứng kiến nhiều đột phá. Cạnh tranh địa chính trị không gian càng lúc càng tăng nhiệt, cũng là lúc các cường quốc vũ trụ trên thế giới tung ra nhiều chiến lược, dự án tham vọng vươn ra ngoài không gian. Tuy nhiên, đây không còn là cuộc chơi của riêng những cường quốc mà là của các công ty tư nhân khổng lồ.
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) ngày 26/12 thông báo, nước này đã phóng thành công một vệ tinh quang học mới có tên Tư Nguyên-1 02 E (ZY-1 02E) vào quỹ đạo để viễn thám bề mặt Trái Đất.
Giới chức Mỹ bất ngờ trước cuộc thử nghiệm vũ khí siêu thanh của Trung Quốc vì tên lửa được phóng ra từ phương tiện siêu âm bay với tốc độ trước nay chưa từng thấy.
Theo ông Robert Wood, các hệ thống phòng thủ tên lửa sẽ gặp khó khăn khi theo dõi những loại vũ khí có tốc độ cao, cơ động, có thể né tránh hệ thống phòng thủ ngăn chúng xâm nhập vào lãnh thổ.
Tờ Financial Times đưa tin, hồi tháng 8, Bắc Kinh phóng một tên lửa siêu thanh bay vòng quanh Trái đất ở quỹ đạo thấp trước khi hướng tới mục tiêu xác định.
Tên lửa Long March - 2F được phóng ngày 17-6 từ Trung tâm Phóng vệ tinh Jiuquan ở phia Tây Bắc Trung Quốc trong một sứ mệnh không gian, sau khi cạn kiệt nhiên liệu đã rơi tự do trở lại Trái đất.
Trung Quốc đã tiến hành hai vụ phóng vệ tinh viễn thám Yaogan trong tuần trước trong khi phần lớn thế giới chờ đợi xem tên lửa Trường Chinh (Long March) 5B sẽ rơi ở đâu khi trở về Trái đất.
Các mảnh vỡ của tên lửa lớn nhất của Trung Quốc đã rơi xuống Ấn Độ Dương hôm Chủ nhật (9/5), và phần lớn các bộ phận của nó bị cháy khi quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất, theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, kết thúc những ngày suy đoán về nơi mảnh vỡ sẽ rơi xuống.
Các mảnh vỡ của tên lửa lớn nhất Trung Quốc được phóng vào tuần trước dự kiến sẽ lao trở lại bầu khí quyển trong những giờ tới, các trung tâm theo dõi của châu Âu và Hoa Kỳ cho biết hôm thứ Bảy (8/5).
Tên lửa của Trung Quốc đang rơi tự do không kiểm soát về phía Trái đất và không ai biết chính xác vị trí hoặc thời điểm nó sẽ chạm bầu khí quyển của Trái đất, nhưng nguy cơ các mảnh vỡ va vào khu vực có người ở là rất nhỏ, các chuyên gia nói với AFP hôm thứ Sáu (7/5).
Ảnh chụp từ kính thiên văn cho thấy Long March 5B (Trường Chinh 5B), tên lửa bị mất kiểm soát của Trung Quốc dự kiến rơi xuống Trái Đất vào cuối tuần này.
Tên lửa Trường Chinh 5B có thể rơi xuống vào cuối tuần này, nhưng nhiều khả năng sẽ không gây hậu quả nghiêm trọng.
Một trạm vũ trụ của NASA từng bị mất kiểm soát, nổ tung khi đáp xuống Trái Đất nhưng cơ quan này chỉ bị phạt 400 USD vì tội xả rác.
Tên lửa 21 tấn của Trung Quốc đang rơi xuống Trái đất và không ai biết nó có thể 'hạ cánh' ở đâu. Các chuyên gia đang lo ngại nó có thể làm bung ra các mảnh vỡ rải xuống New York, Madrid và Bắc Kinh.
Ngày 12/3, Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa thế hệ mới của nước này – Trường Chinh (Long March) 7A trong lần phóng thứ hai.
Trung Quốc đã thử nghiệm thành công tên lửa với động cơ đẩy siêu nặng lên tới 500 tấn và sẽ dùng loại tên lửa này cho các sứ mệnh vũ trụ lớn trong tương lai.
Mô-đun có lõi nặng 20 tấn với tên lửa đẩy hạng nặng Long March 5B chịu trách nhiệm phóng mô-đun.
Trung Quốc lần đầu thử nghiệm tàu vũ trụ có thể tái sử dụng, cho biết đây là 'bước đột phá then chốt' trong công nghệ vũ trụ nước này.
Một tên lửa Trung Quốc dùng để đưa vệ tinh viễn thám vào quỹ đạo trái đất đã rơi trở lại mặt đất, suýt trúng một ngôi trường và sau đó phát nổ tại khu vực lân cận trong thị trấn Gaoyao.
Tên lửa Trường Chinh 4B của Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh quan sát Trái đất vào ngày 7.9 nhưng tầng thứ nhất suýt trúng trường học khi rơi trở lại Trái đất.
Hãng thông tấn Tân Hoa xã đưa tin Trung Quốc đã phóng thành công một tàu vũ trụ thử nghiệm có thể tái sử dụng vào ngày 4-9.
Hai vệ tinh mới được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa Long March-4B. Đây là nhiệm vụ thứ 337 của loạt tên lửa Long March.
Ngày 23/6, Trung Quốc đã hoàn tất việc triển khai Hệ thống Định vị Bắc Đẩu (BDS) sau khi vệ tinh sau cùng của hệ thống được phóng vào quỹ đạo trong sáng cùng ngày.
Cả hai cường quốc đều có kế hoạch đưa thiết bị lên sao Hỏa vào mùa hè này.
Sự cố đã xảy ra trong giai đoạn thứ 3 của tên lửa đẩy khiến nhiệm vụ phóng vệ tinh cho Indonesia thất bại. Đây là sự cố thứ 2 trong vòng chưa đầy một tháng của tên lửa Long March.
Tên lửa đẩy Long March 5 được kỳ vọng sẽ giúp Trung Quốc đẩy nhanh chương trình không gian, nhưng vụ phóng thất bại năm 2016 đã giáng đòn mạnh vào nỗ lực và tham vọng của Bắc Kinh.
Ngày 3/11, tên lửa đẩy Trường Chinh-4B đã mang theo vệ tinh Cao Phân-7 bay vào không gian, đây là vệ tinh có khả năng chụp và truyền những hình ảnh 3D phục vụ mục đích dân sự đầu tiên của Trung Quốc.
Ngày 3/11, Trung Quốc đã phóng vệ tinh quan sát Trái Đất mới mang tên Cao Phân 7.