Với khẩu hiệu 'Điện ảnh Sáng tạo - Cất cánh', Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội (LHPQTHN) lần thứ VII được tổ chức từ ngày 7 đến 11/11 tại TP Hà Nội. Quy mô ngày càng lớn, cách thức tổ chức ngày càng chuyên nghiệp, sự kiện được hy vọng sẽ xây dựng thương hiệu LHP mang tầm quốc tế và đem đến nhiều cơ hội hợp tác cho những người làm điện ảnh trong nước.
Phim khai thác đề tài lịch sử là lãnh địa đầy tiềm năng, hấp dẫn đối với người làm phim nhưng đến nay vẫn còn bỏ ngỏ. Số lượng phim về đề tài này không nhiều. Với không ít nhà sản xuất, đầu tư làm phim về mảng đề tài này bị coi như là đầu tư mạo hiểm. Trong khi đó, khán giả tìm đến phim của nước ngoài và 'thuộc' lịch sử nước ngoài qua phim.
Ngày 7/11, tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội), Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông đã cắt băng khai mạc triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận-Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh'.
Ngày 7/11, tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội), Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông đã cắt băng khai mạc triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh'.
Với khẩu hiệu 'Điện ảnh Sáng tạo - Cất cánh', Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII sẽ diễn ra từ ngày 7-11/11/2024 tại Thủ đô Hà Nội.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội VII năm 2024, lần đầu tiên, Ban tổ chức có chương trình phim về Hà Nội với 9 tác phẩm điện ảnh ở nhiều thể loại.
Trong đó, chương trình sẽ trình chiếu 4 phim truyện nổi tiếng, đoạt nhiều giải thưởng của điện ảnh Việt Nam gồm: 'Truyện cổ tích cho tuổi 17', 'Em bé Hà Nội', 'Hà Nội mùa đông năm 46', 'Long thành cầm giả ca'.Với khẩu hiệu 'Điện ảnh: Sáng tạo - Cất cánh', HANIFF VII sẽ được tổ chức trong 5 ngày, từ 7 - 11/11, với chuỗi hoạt động phong phú, trong đó, chương trình phim kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô sẽ đem đến cho công chúng 9 bộ phim đặc sắc về Hà Nội.Bộ phim 'Em bé Hà Nội', bộ phim của đạo diễn, NSND Hải Ninh là một trong bốn phim truyện sẽ được chiếu trong chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại HANIFF VII.Giữa những ngày tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, sau khi mất gia đình trong những đợt Mỹ đánh bom các thành phố của Việt Nam, một cô bé người Hà Nội lên đường đi tìm người cha chiến sĩ của mình.'Em bé Hà Nội' mang những giá trị lịch sử, đặc biệt với Thủ đô Hà Nội khi phim được thực hiện ngay trên dãy phố Khâm Thiên, nơi hầu như đã bị đổ nát hoàn toàn sau 12 ngày đêm chịu những trận bom B52 ác liệt của không quân Mỹ vào tháng 12/1972.'Em bé Hà Nội' cũng là một trong năm bộ phim của đạo diễn, NSND Hải Ninh được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa Nghệ thuật (2007). Tại Liên hoan phim Việt Nam lần 3 năm 1975, phim đã đạt giải thưởng Bông Sen Vàng dành cho phim truyện xuất sắc nhất; cùng các Giải thưởng Quay phim xuất sắc nhất, Thiết kế mỹ thuật xuất sắc nhất; Nữ diễn viên xuất sắc nhất.'Truyện cổ tích cho tuổi 17' (đạo diễn, NSƯT Nguyễn Xuân Sơn) bắt đầu với cô bé tên An. Khi đưa tiễn những chàng trai lên đường ra trận, cô nhặt được một cánh thư rơi của một chiến sĩ tên Thái. Cô đã tìm đến địa chỉ nhà anh và gửi lá thư cho mẹ anh.An mồ côi mẹ từ nhỏ, gia đình Thái lại chỉ duy nhất có người mẹ còn ở nhà. Như tìm được niềm an ủi, hai người thân thiết với nhau, mẹ Thái động viên cô viết thư cho Thái. Từ đây bắt đầu nảy sinh tình cảm của cô nữ sinh Hà Nội với người lính đang chiến đấu ngoài mặt trận.Đây
Diễn ra từ ngày 7 - 11/11, Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII sẽ giới thiệu các tác phẩm đặc sắc của các nền điện ảnh trên thế giới, 9 bộ phim đặc sắc về Hà Nội.
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội.
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ giới thiệu 9 bộ phim về Hà Nội. Trong đó, có 4 phim truyện đoạt nhiều giải thưởng gồm: Truyện cổ tích cho tuổi 17, Em bé Hà Nội, Hà Nội mùa đông 46, Long thành cầm giả ca.
Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến cho công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ 7 sẽ trình chiếu miễn phí 4 bộ phim kinh điển về Hà Nội
Chương trình phim chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) là điểm nhấn nổi bật tại Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) diễn ra từ ngày 7 đến 11-11. Chương trình giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa và con người Hà Nội qua 9 bộ phim điện ảnh đặc sắc về Thủ đô.
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) trong khuôn khổ LHP quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội. Trong đó, có 4 phim truyện nổi tiếng, đoạt nhiều giải thưởng của điện ảnh Việt Nam gồm: Truyện cổ tích cho tuổi 17, Em bé Hà Nội, Hà Nội mùa đông năm 46, Long thành cầm giả ca.
Chia sẻ với truyền thông, Quách Ngọc Ngoan thừa nhận mình là người đàn ông thất bại khi đã gần 40 tuổi nhưng phải gánh nợ nần, không làm tròn vai trò người cha, người con với cha mẹ già.
Sở TT&TT TP.HCM đã tiếp nhận đơn tố cáo từ phía ca sĩ Nhật Kim Anh về việc các Tiktoker đưa thông tin thất thiệt, gây ảnh hưởng đến cô công việc kinh doanh của công ty.
Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cho biết đã tiếp nhận đơn tố cáo của Nhật Kim Anh về việc các TikToker đưa thông tin thất thiệt, gây ảnh hưởng đến cô.
Hình ảnh một số di sản văn hóa làm bối cảnh trong phim truyện điện ảnh như 'Kong - Đảo đầu lâu', 'Đông Dương', 'Bản hòa tấu Sơn Đoòng'… sẽ được giới thiệu tại triển lãm ảnh diễn ra vào tháng 11 tới đây.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh' trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII), diễn ra tại Hà Nội từ ngày 7 đến 11/11.
Từng là điểm tham quan, phim trường nổi tiếng với những ngôi nhà mang đậm nét xưa của làng quê Bắc Bộ, nhưng giờ đây Làng Việt cổ - Cố Viên lầu trên đất cố đô (Ninh Bình) lại trở nên hoang tàn, đìu hiu
Nhật Kim Anh cùng nhiều sao Việt chung tay hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và bão Yagi.
Nữ ca sĩ Việt này là gương mặt được đông đảo khán giả yêu thích.
Nhật Kim Anh gây sốt với vóc dáng căng tràn trong bộ ảnh mới.
Sinh thời, Đại thi hào Nguyễn Du có năm bài thơ chữ Hán về Thăng Long, trong đó 'Long thành cầm giả ca', tức 'Bài ca người gảy đàn đất Long Thành' là nổi tiếng hơn cả. Bài thơ này cụ viết vào mùa xuân năm 1813, trên đường đi sứ Trung Quốc, đến nay, đã ngoài 200 năm.
Series 'Dưới bóng con hầu' đánh dấu sự tái hợp sau 5 năm của 'Thị Bình' Nhật Kim Anh và 'Cậu ba' Cao Minh Đạt. Hiện, series đang nhận được thảo luận cao và thu hút lượng đông khán giả quan tâm đến bộ phim.
Hình ảnh mới của Nhật Kim Anh khiến người hâm mộ thích thú.
Nhan sắc Nhật Kim Anh năm 25 tuổi khiến dân tình ngỡ ngàng vì quá xuất sắc.
Màn tái hợp tác giữa Nhật Kim Anh và chồng màn ảnh sau 5 năm khiến dân tình thích thú.
Phượng Chanel đã có những chia sẻ thú vị về con gái chung với Quách Ngọc Ngoan.
Nữ diễn viên, ca sĩ Nhật Kim Anh thừa nhận chị may mắn trong sự nghiệp nhưng luôn tiếc nuối khi nghĩ tới 2 từ 'gia đình'.
Cổ trang là dòng phim được đông đảo khán giả yêu thích. Nhiều quốc gia có ngành điện ảnh phát triển như Hàn Quốc, Trung Quốc đã liên tục cho ra đời những 'bom tấn' cổ trang gây tiếng vang trong và ngoài nước.
Nam diễn viên Việt 2 đời vợ được nhắc đến trong bài từng là ngôi sao sáng ở cả 2 mảng điện ảnh và truyền hình nước nhà.
Quách Ngọc Ngoan tái xuất màn ảnh sau biến cố đời tư, vào vai giang hồ trong 1 series phim ăn khách.
Sau một năm tuyên bố vỡ nợ, Quách Ngọc Ngoan lần đầu trở lại đóng phim với ''Hùng long phong bá 3''.
Nam diễn viên điển trai của màn ảnh Việt dần vắng bóng trên phim ảnh, game show khi vướng vào những lùm xùm đời tư.
Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.
'Danh hiệu NSND là vinh dự rất lớn của tôi vì tôi coi đó là sự ghi nhận sự nghiệp của bản thân và cũng là sự nối tiếp truyền thống đầy tự hào của gia đình...', nghệ sĩ Trần Lực chia sẻ.
Chọn và sử dụng ngữ liệu Ngữ văn khi giảng dạy và kiểm tra vẫn là câu hỏi lớn với nhiều giáo viên sau mấy năm thực hiện Chương trình mới.
Có lẽ, hiếm có bộ phim nào nhận được nhiều tranh luận trên báo chí và mạng xã hội như 'Đất rừng phương Nam' phát hành năm 2023 - từ nay gọi là 'Đất rừng phương Nam' - (đạo diễn Nguyễn Quang Dũng) những ngày qua. Mỗi người một quan điểm, một góc nhìn, tuy nhiên có nhiều bài học được rút ra từ những ồn ào xung quanh bộ phim…
'Tôi bịt khẩu trang kín mít, đội nón lụp xụp cùng trợ lý của mình đi lang thang đến tất cả các quán cà phê. Chúng tôi vào và gửi cho các anh bấm nhạc 10 nghìn, 20 nghìn và nhờ họ lâu lâu bật bài hát của mình lên', Nhật Kim Anh kể.
Ở tuổi 38, Nhật Kim Anh cho hay, cô ưu tiên sự nghiệp hơn chuyện yêu đương. Quỹ thời gian của cô hiện giờ, hầu hết đều dành cho công việc.
Từng là 'cực phẩm' nhan sắc của làng phim Việt nhưng loạt trai đẹp một thời như Bình Minh, Johnny Trí Nguyễn, Quách Ngọc Ngoan hiện tại đều không giữ được phong độ như xưa.
Quách Ngọc Ngoan dần vắng bóng trên phim ảnh, game show khi vướng vào những lùm xùm đời tư. Nam diễn viên sinh năm 1986 từng nói anh dành phần lớn thời gian cho vườn tược, trang trại tại quê nhà.
Một người bạn thân của Quách Ngọc Ngoan tiết lộ với Dân Việt rằng, nam diễn viên nợ nần đầm đìa vì vay nặng lãi của tín dụng đen để đầu tư làm trang trại.
Từng là nam diễn viên sáng giá của làng giải trí, Quách Ngọc Ngoan liên tục bị réo tên vào loạt thị phi đời tư.
Bạn gái cũ của Quách Ngọc Ngoan - doanh nhân Phượng Chanel - cho biết nam diễn viên gặp khó khăn vì Covid-19, bị đọng vốn khi đầu tư nuôi chồn hương.